Treo cờ Tổ quốc: Cần ý thức trách nhiệm, tránh theo phong trào

Quốc kỳ là biểu tượng thiêng liêng của quốc gia, dân tộc. Người dân treo Quốc kỳ để thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc, do đó lá cờ cần được đặt ở vị trí trang nghiêm, phù hợp.

Tôn vinh những 'đóa hoa rực rỡ' trong 'vườn hoa người tốt, việc tốt'

Mỗi hình ảnh và bài viết của triển lãm là một câu chuyện cảm động về các tập thể và những con người bình dị đã vượt lên số phận, hiến dâng tất cả vì lợi ích của cộng đồng, vì sự bình yên của đất nước.

Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm, địa chỉ giáo dục truyền thống

Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm, nơi Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Trần Phú soạn Luận cương Chính trị, là một trong những di tích cách mạng quan trọng của Thủ đô Hà Nội.

Phát huy giá trị di tích nhà 90 phố Thợ Nhuộm

Ngày 23/8, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức tọa đàm khoa học 'Thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú' tại di tích nhà 90 phố Thợ Nhuộm.

Phát huy giá trị ngôi nhà số 90 Thợ Nhuộm

Ngày 23-8, tại di tích Nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học Thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội có thêm nhiệm vụ mới

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn là Chủ tịch Hội đồng Tư vấn khoa học nội dung trưng bày Bảo tàng Hà Nội.

Phục dựng điện Kính Thiên: Gỡ bỏ những rào cản trên cơ sở khoa học

Ngày 21/12, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Múc đất sát trụ điện gió ở Đắk Lắk: Lãnh đạo xã nói không biết chủ đất là ai?!

Vụ múc đất uy hiếp trụ điện gió tại huyện Krông Búk (Đắk Lắk) khiến dư luận xôn xao, đáng nói lãnh đạo xã lại 'không biết chủ khu đất là ai'?!

Phát triển du lịch văn hóa: Động lực phát huy giá trị di sản Lam Kinh

Ngày nay, du lịch được xem là một trong những phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hóa. Du lịch không chỉ tạo cơ hội cho con người được trải nghiệm những gì đang diễn ra trong xã hội đương đại; mà còn được khám phá những nền văn hóa đã diễn ra trong quá khứ. Và do đó, khai thác giá trị di sản gắn với phát triển du lịch đang trở thành một hướng đi, hay tạo nên một 'đời sống' mới đối với nhiều di sản.

Nâng giá trị cho thành phố sáng tạo

Bảo tàng Hoàng cung Thăng Long - tên gọi đã hàm chứa mục đích làm nổi bật giá trị toàn cầu của di sản.

Đề tài 'Bảo tồn, phát huy giá trị các địa điểm di tích những lần Bác Hồ về thăm Bắc Giang' được đánh giá xuất sắc

Sáng 6/3, Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Giang tổ chức họp hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 'Bảo tồn, phát huy giá trị các địa điểm di tích những lần Bác Hồ về thăm Bắc Giang'.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản của Thủ đô

Di tích lịch sử, di sản văn hóa là nguồn tài sản quý giá. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản của Thủ đô luôn được các cấp chính quyền Hà Nội lưu tâm.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản của Thủ đôTin khácBáo chí Lạng Sơn tiếp tục đổi mới, đồng hành cùng sự phát triển của tỉnhPhát huy tiềm năng về năng lượng tái tạo

Các di tích lịch sử, di sản văn hóa chính là nguồn tài sản quý giá, cấu thành môi trường sống của con người Thủ đô. Đây cũng chính là tiềm năng, thế mạnh, là cơ sở, nguồn lực để Hà Nội phát triển kinh tế-xã hội, nhất là phát triển du lịch văn hóa. Vì thế, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích luôn được các cấp chính quyền Hà Nội lưu tâm.Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ vào phát huy giá trị di sản. Ảnh: VGP/TN

Ông Phạm Quang Dũng: Hai lần bổ nhiệm Tổng Giám đốc Vietcombank

Là Tổng giám đốc của một trong những ngân hàng nổi tiếng nhất Việt Nam, ông Phạm Quang Dũng đã lãnh đạo Vietcombank trên hành trình phát triển mạnh mẽ và vững bền.

Bảo vệ di tích - không để ''chuyện đã rồi''

Gìn giữ, bảo vệ di tích là điều kiện tiên quyết trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Song vì nhiều nguyên nhân, công tác này vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, dẫn đến nhiều di tích bị xâm hại, làm cho biến dạng. Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần siết chặt quản lý hơn nữa, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản văn hóa trong đời sống đương đại, không để xảy ra 'chuyện đã rồi' trong bảo vệ di tích.

Giữ gìn và phát huy truyền thống ngàn năm văn hiến

Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, nhiều bạn đọc trong cả nước đã gửi tới Báo Nhân Dân những ý kiến tâm huyết, bày tỏ tâm tư, tình cảm trước sự phát triển của Thủ đô trong tiến trình lịch sử, đồng thời đóng góp giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, để thời gian tới, Thủ đô Hà Nội sẽ có bước phát triển mới, xứng với truyền thống ngàn năm văn hiến.

Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích Xô viết Nghệ Tĩnh

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày Xô viết Nghệ Tĩnh (12-9-1930 – 12-9-2020), ngày 11/9, tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An), Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích Xô viết Nghệ Tĩnh'.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Xô viết Nghệ Tĩnh

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày Xô viết Nghệ Tĩnh (12-9-1930 - 12-9-2020), ngày 11-9, tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An), Sở VH-TT Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích Xô viết Nghệ Tĩnh'.

Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích Xô viết Nghệ Tĩnh

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày Xô viết Nghệ Tĩnh (12/9/1930 - 12/9/2020), ngày 11/9, tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An), Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích Xô viết Nghệ Tĩnh'.

Hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Bá Thước, Thanh Hóa'

Sáng 11-7, tại trung tâm hội nghị huyện Bá Thước, Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Bá Thước tổ chức Hội thảo khoa học: 'Bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa trên địa bàn Bá Thước, Thanh Hóa'.

Gò Đống Đa chưa xứng uy vũ Quang Trung

Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa chuyên chở tinh thần lẫm liệt của vua Quang Trung và chiến thắng lẫy lừng Ngọc Hồi-Đống Đa, nhưng hơn 300 ngày trong năm 'hương lạnh khói tàn'.

Giữ di sản hay hút khách?

Phát triển du lịch và bảo tồn di sản không mâu thuẫn nếu biết cách khai thác thế mạnh địa phương, tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn

Lại 'cắm bừa' biển tên đường, phố ở Hà Nội

Có hẳn quy trình đặt tên đường phố chặt chẽ, hội đồng tư vấn đặt tên và ngân hàng dữ liệu tên đường phố nhưng vừa qua lặp lại việc dân tự phát cắm biển tên đường.

Giữ trọn tình yêu hòa bình

Suốt chiều dài lịch sử, người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt. Bởi thế, hơn ai hết, người Hà Nội luôn khát khao và trân trọng ý nghĩa của hai chữ 'hòa bình'. Có thể nói, tình yêu hòa bình đã ngấm vào máu thịt của người Hà Nội từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo ra chất văn hóa riêng cho người dân Thủ đô.

Hà Nội - Khát vọng và tình yêu hòa bình - Bài 5: Giữ gìn và phát huy danh hiệu quý

Danh hiệu Thành phố vì hòa bình do UNESCO trao tặng không chỉ là niềm tự hào đối với Hà Nội, mà còn là niềm tự hào của cả nước, ghi nhận truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam. Hà Nội đang nỗ lực giữ gìn và phát huy danh hiệu quý này.

Hà Nội - Khát vọng và tình yêu hòa bình - Bài 1: Sáng mãi tinh thần yêu chuộng hòa bình

Tròn 20 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' do UNESCO trao tặng, niềm tự hào của mỗi người dân Thủ đô lại được nhân lên, niềm tin ngày càng được củng cố, từ đó tạo động lực xây dựng, phát triển thành phố văn minh, hiện đại.