Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa được ủng hộ rộng rãi

84 tổ chức, bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức tài chính và tổ chức phi chính phủ thông báo một tầm nhìn chung về hiệp ước toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa.

Startup sử dụng enzyme 'ăn nhựa' để tái chế rác thải thời trang

Bằng cách sử dụng enzyme sinh học để phá hủy bất kỳ cấu trúc nào của polyester (polyetylen terephthalate), hay còn gọi là nhựa PET, Carbios, công ty khởi nghiệp (startup) có trụ sở ở Pháp, đang tạo ra một công nghệ đột phá giúp tái chế rác thải quần áo, giày dép trong ngành thời trang vốn đang chịu sức ép giảm phát thải carbon.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Việt Nam đã đưa ra cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). Để đạt được mục tiêu nêu trên, bên cạnh quyết tâm về chính trị, Việt Nam cần phải xây dựng khung chính sách và có những hành động thực tế nhằm thu hút, kêu gọi sự vào cuộc của các thành phần kinh tế, các bộ, ngành, địa phương.

Sự thật khó chấp nhận về thời trang

Mỗi năm, có tới 80 tỷ món quần áo được bán ra trên toàn cầu. Tức là hơn bốn lần so với số lượng đã được tiêu thụ trong hai thập kỷ trước.

Tương lai của thời trang secondhand

Fashion United báo cáo thị trường thời trang và dệt may toàn cầu trị giá 3.000 tỷ USD. Trong đó, thời trang giá rẻ phát triển mạnh và ảnh hưởng đến môi trường.

Tiến tới một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương

Đến thời điểm này, đã có hơn ¾ số quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, trong đó có Việt Nam ủng hộ việc xây dựng một hiệp ước về ô nhiễm nhựa đại dương…

Rác thải nhựa sắp nhiều hơn cá, thế giới đối diện khủng hoảng môi trường biển

Giới khoa học dự đoán lượng rác thải nhựa biển sẽ nhiều hơn cá vào năm 2050, đây là chỉ dấu báo hiệu cuộc khủng hoảng môi trường biển đang lan rộng trên toàn cầu.

Thời trang bền vững: Hợp thời nhưng khó bán

Trong bối cảnh thế giới căng mình chống biến đổi khí hậu, ngành thời trang buộc phải bắt nhịp xu thế bằng cách hướng tới những sản phẩm thân thiện với môi trường hơn. Theo tờ Wall Street Journal, các sản phẩm này đang gặp khó vì giá cả nguyên liệu tăng cao.

Chống ô nhiễm vi nhựa bằng nam châm

Vi nhựa là những mảnh nhỏ hơn 5mm và có thể đến trực tiếp từ các sản phẩm chúng ta sử dụng hoặc được tạo ra khi những vật thể bằng nhựa lớn hơn bị phân hủy trong môi trường. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi - được tìm thấy ở đáy rãnh đại dương sâu nhất thế giới và trú ngụ trong biển băng Bắc Cực.

Tuần lễ thời trang diễn ra trong rừng

Vì ảnh hưởng của dịch, Tuần lễ thời trang Dakar buộc phải diễn ra trong khu rừng bao báp.

Trung Quốc đau đầu với 26 triệu tấn quần áo thải mỗi năm

Ở một đất nước sản xuất tới hơn 5 tỷ chiếc áo phông mỗi năm, mặc quần áo cũ và đồ đã qua sử dụng thường bị kỳ thị.

Những con sông bị bức tử

Ngành công nghiệp thời trang đang tạo ra lượng chất thải độc hại làm ô nhiễm nhiều con sông ở Bangladesh, đe dọa môi trường sống của các sinh vật và cả con người.

Cơn ác mộng mang tên 'nhựa'

Người ta ước tính đảo rác Thái Bình Dương che phủ một diện tích rộng tương đương 1.500.000 km vuông. Tức là gấp 60 lần diện tích đất liền của Vương quốc Anh.

Năm 2050, rác thải nhựa sẽ nhiều hơn cá đại dương

Tới năm 2025, cứ 3 tấn cá trong lòng đại dương sẽ có 1 tấn rác nhựa và tới năm 2050, lượng rác thải loại này sẽ vượt trên cả lượng cá trên các đại dương.

Nhựa sinh học từ chất thải của cá giành giải thưởng lớn

Một nữ khoa học trẻ người Anh vừa chế tạo thành công bao bì mới trông giống như nhựa thông thường, nhưng thực ra nó được làm từ chất thải của cá và tảo. Và không giống như nhựa, nếu bị trôi ra biển, nó có thể trở thành thức ăn cho cá.

Kinh tế tuần hoàn: Có thể tạo ra hơn 1.000 tỷ USD

Nhu cầu cho nguyên liệu phế thải của Việt Nam gia tăng hàng năm từ 10-20% cho thấy tiềm năng rất lớn của ngành công nghiệp tái chế. Nếu hình thành được chuỗi kinh tế tuần hoàn (tái chế, sử dụng, tái sản xuất) có thể tạo ra hơn 1.000 tỷ USD vào năm 2025.