Thời trang bền vững: Hợp thời nhưng khó bán

Trong bối cảnh thế giới căng mình chống biến đổi khí hậu, ngành thời trang buộc phải bắt nhịp xu thế bằng cách hướng tới những sản phẩm thân thiện với môi trường hơn. Theo tờ Wall Street Journal, các sản phẩm này đang gặp khó vì giá cả nguyên liệu tăng cao.

Chống ô nhiễm vi nhựa bằng nam châm

Vi nhựa là những mảnh nhỏ hơn 5mm và có thể đến trực tiếp từ các sản phẩm chúng ta sử dụng hoặc được tạo ra khi những vật thể bằng nhựa lớn hơn bị phân hủy trong môi trường. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi - được tìm thấy ở đáy rãnh đại dương sâu nhất thế giới và trú ngụ trong biển băng Bắc Cực.

Tuần lễ thời trang diễn ra trong rừng

Vì ảnh hưởng của dịch, Tuần lễ thời trang Dakar buộc phải diễn ra trong khu rừng bao báp.

Trung Quốc đau đầu với 26 triệu tấn quần áo thải mỗi năm

Ở một đất nước sản xuất tới hơn 5 tỷ chiếc áo phông mỗi năm, mặc quần áo cũ và đồ đã qua sử dụng thường bị kỳ thị.

Những con sông bị bức tử

Ngành công nghiệp thời trang đang tạo ra lượng chất thải độc hại làm ô nhiễm nhiều con sông ở Bangladesh, đe dọa môi trường sống của các sinh vật và cả con người.

Cơn ác mộng mang tên 'nhựa'

Người ta ước tính đảo rác Thái Bình Dương che phủ một diện tích rộng tương đương 1.500.000 km vuông. Tức là gấp 60 lần diện tích đất liền của Vương quốc Anh.

Năm 2050, rác thải nhựa sẽ nhiều hơn cá đại dương

Tới năm 2025, cứ 3 tấn cá trong lòng đại dương sẽ có 1 tấn rác nhựa và tới năm 2050, lượng rác thải loại này sẽ vượt trên cả lượng cá trên các đại dương.

Nhựa sinh học từ chất thải của cá giành giải thưởng lớn

Một nữ khoa học trẻ người Anh vừa chế tạo thành công bao bì mới trông giống như nhựa thông thường, nhưng thực ra nó được làm từ chất thải của cá và tảo. Và không giống như nhựa, nếu bị trôi ra biển, nó có thể trở thành thức ăn cho cá.

Kinh tế tuần hoàn: Có thể tạo ra hơn 1.000 tỷ USD

Nhu cầu cho nguyên liệu phế thải của Việt Nam gia tăng hàng năm từ 10-20% cho thấy tiềm năng rất lớn của ngành công nghiệp tái chế. Nếu hình thành được chuỗi kinh tế tuần hoàn (tái chế, sử dụng, tái sản xuất) có thể tạo ra hơn 1.000 tỷ USD vào năm 2025.