Kon Tum: Hội thi 'Sáng kiến truyền thông phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống'

Hội LHPN huyện Sa Thầy (Kon Tum) vừa tổ chức Hội thi 'Sáng kiến truyền thông phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống' năm 2024.

Những người lính Biên phòng 'tưới mát' cho vùng biên khô khát Ia Đal

Thay vì tìm, thử nghiệm cây, con giống mới, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Đal (BĐBP Kon Tum) tập trung giúp người dân cải tạo, tăng năng suất cho cây trồng, vật nuôi. Với phương châm 'cầm tay chỉ việc', từ đó 'thay đổi nếp nghĩ, cách làm', những người lính Biên phòng đã giúp nhiều hộ dân ở xã Ia Đal (huyện Ia H''Drai, tỉnh Kon Tum) có điểm tựa vững chắc, tiếp thêm động lực để vươn lên thoát nghèo.

Những người lính 'tưới mát' cho vùng biên Ia Đal

'Lời nói đi đôi với việc làm' là phương châm công tác của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Đal (Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum) góp phần cùng chính quyền địa phương đưa vùng biên đặc biệt khó khăn này trở thành địa phương đạt chuẩn nông thôn mới. Với những nỗ lực về mọi mặt, những người lính Biên phòng đã đồng hành cùng chính quyền địa phương, đồng bào các dân tộc trên địa bàn xây dựng 'phên giậu xanh' của Tổ quốc.

Người thầy giữa đại ngàn

Hè năm 2004, bản thảo tiểu thuyết 'Màu rừng ruộng' của tôi đang giữa chừng thì tắc mạch. Sau chuyến đi Buôn Đôn, tôi đã được dũng sĩ săn voi Ama Kông 'vẽ đường' cho nhân vật Y Than.

Vóc dáng người lính Biên phòng trên vùng Bắc Tây Nguyên

Năm 2023 khép lại với những dấu ấn rất đáng tự hào đối với cán bộ, chiến sĩ BĐBP Kon Tum. Đầu tiên là chuỗi hoạt động thi đua cao điểm, lập thành tích xuất sắc chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (8/10/1963-8/10/2023). Tiếp đến là 'cuộc đua marathon' triển khai công tác chuẩn bị phục vụ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ nhất được tổ chức thành công vào trung tuần tháng 12/2023. Một năm đầy ắp những sự kiện quan trọng và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao đã khắc họa đậm nét hơn sức mạnh, sự dẻo dai của người lính Biên phòng (BP) nơi vùng cực Bắc Tây Nguyên trong suốt chặng đường 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành...

Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái

Ngày 27/11, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Trung tâm Thông tin du lịch sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật số (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Ngọn thác lớn nhất vùng 'bảy hồ, ba thác'

Nếu có kế hoạch ghé thăm Tây Nguyên, bạn hãy thử dành ra những ngày rong ruổi tại Măng Đen, Kon Tum cùng những địa điểm lân cận, hòa mình vào hơi thở của đại ngàn và cảm nhận sự mộc mạc nhưng không kém phần hùng vĩ của núi rừng. Giữa không gian rừng núi đó có một ngọn thác được ví von là 'dải lụa trắng tinh khôi', gắn liền với truyền thuyết 'bảy hồ, ba thác' và cũng là ngọn thác lớn nhất vùng Măng Đen – thác Pa Sỹ.

Khám phá Di sản Văn hóa gắn với du lịch cộng đồng thiểu số miền núi

Chương trình sẽ mang đến Không gian trưng bày Di sản Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nghệ thuật Xòe Thái, các gian hàng xúc tiến quảng bá du lịch vùng dân tộc thiểu số... đặc sắc.

Trưng bày Di sản văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên và Nghệ thuật Xòe Thái

Dự kiến ngày 01/12/2023, 'Chương trình trưng bày Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' sẽ khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.

Du lịch Kon Tum: Phục hồi mạnh mẽ, tăng tốc vững bền

Qua một thời gian chìm lắng, gần đây, du lịch tỉnh Kon Tum đã không chỉ phục hồi mạnh mẽ mà còn đạt được bước tiến ấn tượng. Vấn đề quan trọng là cách duy trì tăng tốc này một cách bền vững.

Kon Tum tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh

Tối 9/2, tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh (9/2/1913 - 9/2/2023).

Thường trực Ban Bí thư dự lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối ngày 9/2, tại thành phố Kon Tum, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (09/02/1913 - 09/02/2023) và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Kon Tum là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kon Tum.

Thành phố Kon Tum được công nhận Đô thị loại II

Tại lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã trao Quyết định của Thủ tướng công nhận Thành phố Kon Tum là Đô thị loại II, trực thuộc tỉnh.

Phấn đấu để Kon Tum sớm trở thành trung tâm giao thương của tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia

Tối 9.2, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kon Tum đã long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (09.02.1913 – 09.02.2023)

Thường trực Ban Bí thư dự Lễ kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối 9/2, tại TP. Kon Tum, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh (9/2/1913 - 9/2/2023). Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng tham dự và có bài phát biểu tại lễ kỷ niệm.

Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh

Tối 9/2, tại Sân vận động tỉnh Kon Tum, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh (9/2/1913 - 9/2/2023).

Kon Tum long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập tỉnh

Tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Kon Tum là Đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kon Tum.

Mo Rai- nơi cuối trời biên giới

Trong ký ức của tôi, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vẫn luôn là điểm cuối cùng trên cung đường biên giới. Đó là một nơi rất xa, heo hút giữa những cánh rừng già. Các nẻo đường dẫn về đây đều bị 'ách' lại khi mùa mưa chưa dứt, khiến cho Mo Rai trông chẳng khác gì một 'ốc đảo' giữa bạt ngàn rừng xanh biên giới. Mo Rai trong tôi như một miền cổ tích, nửa như thực, nửa như mơ…

Người Rơ Mâm với giai thoại 'Yàng… đẻ trứng'

'Điểm nhấn' trong khu sinh hoạt cộng đồng của người Rơ Mâm ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, là hai ngôi nhà rông, một to, một nhỏ được dựng tương đối tách rời nhau. Ngôi nhà rông lớn là nơi bà con thường lui tới sinh hoạt với những hoạt động nặng về 'phần hội'. Còn ngôi nhà nhỏ, sơ sài, cũ kỹ hơn, mái lợp bằng tôn, vách thưng bằng những tấm liếp được đan lát từ tre, nứa, nhưng lại là khu vực rất quan trọng của làng, nơi diễn ra các lễ cúng trang trọng linh thiêng. Bên trong ngôi nhà nhỏ ấy có sự hiện diện của những 'đấng tối cao' với nhiều câu chuyện huyền bí…

Những đặc sản ăn sống 'thách thức' lòng can đảm của thực khách

Nhiều món ăn tươi sống, chưa được chế biến qua nhiệt độ là thử thách không phải thực khách nào cũng dám thử. Phải kể đến trong đó là món cá nhảy của người Thái ở Sơn La hay đuông dừa - món ăn khoái khẩu của người dân Bến Tre...

'Choáng' với những món ăn độc lạ từ loài kiến không phải ai cũng dám thử

Kiến là loài côn trùng thuộc lớp sâu bọ, xuất hiện nhiều trong cuộc sống. Đây cũng là một trong những món ăn hấp dẫn, độc đáo của nhiều dân tộc, vùng miền trên khắp cả nước. Hãy cùng kể tên một số món ăn 'khó cưỡng' được làm từ kiến mà không phải ai cũng dám thử.

Nếm thử 'gỏi kiến vàng' - đặc sản có một không hai ở Tây Nguyên

Đặc sản chế biến từ những con kiến lửa, kiến vàng là lộc trời ban ở Tây Nguyên, mỗi năm chỉ có một mùa trong khoảng cuối tháng 5 - đầu tháng 6.

Độc đáo nghề săn kiến vàng ở Tây Nguyên

Đặc sản chế biến từ những con kiến vàng là lộc trời ban ở Tây Nguyên, mỗi năm chỉ có một mùa trong khoảng cuối tháng 5 - đầu tháng 6.

Kon Tum: Sự thật về 'người rừng không đuôi' kinh dị, khát máu

Người rừng kỳ bí này được đồng bào Rơ Mâm ở làng Le cho rằng khát máu và từng về làng bắt người ăn thịt. Câu chuyện về nó vẫn còn là nỗi ám ảnh với người dân nơi đây.

Độc đáo nghề săn kiến vàng ở Tây Nguyên

Đặc sản chế biến từ những con kiến vàng là lộc trời ban ở Tây Nguyên, mỗi năm chỉ có một mùa trong khoảng cuối tháng 5 - đầu tháng 6.

Ngày ấy ở Tây Nguyên

Năm 1991, chú lính xế 21 tuổi là tôi lái chiếc Zin ba cầu chở một đại đội công binh lên xã Mo Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Đó là một trong những chốn thâm u cổ sơ chất chứa vô vàn huyền bí. Chúng tôi lạc vào một thế giới cách biệt và đã trải qua những cung bậc cảm xúc ám ảnh.

Khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Kon Tum năm 2019

Diễn ra trong hai ngày (27-28/11), Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Kon Tum năm 2019 có sự tham gia của trên 200 nghệ nhân của 28 dân tộc anh em.

Độc đáo những chiếc ghè Bắc Tây Nguyên

Trong lễ hội của cộng đồng các dân tộc thiểu số khu vực Bắc Tây Nguyên luôn hiện hữu những ché rượu cần, còn gọi là rượu ghè. Với đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây, mỗi chiếc ghè đều mang một ý nghĩa nhất định.

Kỳ thú 'Yàng ngà' của người Rơ Mâm

Họ tôn nó là 'Yàng ngà' (Thần ngà) bởi hình thù khác thường và ứng nghiệm với bao điều may mắn trong cuộc sống. 'Bái thạch vi thần' và những nghi lễ tâm linh đối với 'Yàng ngà' có thể xem là nét độc đáo riêng có của tộc người Rơ Mâm ở Bắc Tây Nguyên.

Dạy cồng chiêng, múa xoang cho thanh, thiếu niên Rơ Mâm

Tại nhà rông truyền thống làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum), Sở VH-TT-DL tỉnh Kon Tum phối hợp với Phòng VH-TT-DL huyện Sa Thầy, khai giảng lớp truyền dạy cồng chiêng, múa xoang cho thanh, thiếu niên dân tộc Rơ Mâm trên địa bàn.

Kon Tum: Độc đáo Liên hoan văn hóa, văn nghệ các dân tộc thiểu số

Tối 5/6, UBND huyện Sa Thầy (Kon Tum) đã tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện năm 2019.