Trong 10 năm tới, Đồng Tháp sẽ tập trung bảo tồn Sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim. Đây là loài chim quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới.
Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2022-2032 được UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt, đưa về nuôi thả 100 con sếu.
Tin từ lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến 17 giờ ngày 11/6, đám cháy xảy ra phân khu A1, Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đã cơ bản được dập tắt.
Vào lúc 14h chiều ngày 11/6, Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim ông Nguyễn Văn Lâm cho biết lửa vẫn đang bùng phát dữ dội tại phân khu A1. Các lực lượng kiểm lâm, cứu hỏa đang tập trung cao độ để đập tắt ngọn lửa.
Trên thế giới có rất nhiều loại chim quý hiếm. Tuy nhiên, chúng đang bị đe dọa và trên bờ vực tuyệt chủng, bởi nạn phá rừng và thay đổi biến đổi khí hậu...
Những năm qua, tình trạng săn bắt chim trời một cách ồ ạt đã khiến nhiều loài chim hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng. Việc săn bắt để làm thực phẩm hoặc nuôi làm cảnh khiến công tác bảo tồn đa dạng sinh học các loài chim ngày càng khó khăn. Tình trạng này đang gióng lên hồi chuông báo động về việc bảo vệ động vật hoang dã nói chung và các loài chim hoang dã nói riêng.
Trong số các loài chim quý hiếm nhất thế giới, có nhiều loài có hình dáng độc lạ, có nguy cơ bị tuyệt diệt.
Về miền Tây, du khách có thể khám phá cảnh quan sinh thái độc đáo của những vườn quốc gia ở đây.
Sếu đầu đỏ, còn gọi là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông, nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), nên được bảo vệ nghiêm ngặt. Từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm, sếu đầu đỏ thường di trú về một số khu bảo tồn sinh thái ở miền Tây Nam bộ.
Có ý nghĩa đặc biệt gắn với đất và người địa phương, các loài chim này được chọn góp mặt trong logo tỉnh nhà.
Có ý nghĩa đặc biệt gắn với đất và người địa phương, các loài chim này được chọn góp mặt trong logo tỉnh nhà.