Cái khó chung của ông Trump và ông Biden

Về chính sách đối ngoại, ông Biden có cách tiếp cận nhất quán đáng ngạc nhiên so với người tiền nhiệm. Cả hai dường như cũng vấp phải cùng một sự bế tắc.

Bộ Tứ Kim cương và chiến dịch phô trương thanh thế

Ngày 5-4, vịnh Bengal bắt đầu không còn yên ả, khi các hạm đội đến từ Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ và Pháp cùng tham gia cuộc tập trận trên biển mang tên La Perouse, kéo dài ba ngày. Dường như, lời đánh giá của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, về việc có thể xem 'Bộ Tứ Kim cương' (Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản) là 'NATO phiên bản phương Đông', một 'bè phái độc quyền được thành lập dựa trên căn bản là những định kiến chống lại Trung Quốc', cũng không phải là không có cơ sở thực tế.

Bộ Ngoại giao Mỹ phản ứng thế nào khi các nhà ngoại giao mắc Covid-19?

Việc các nhà ngoại giao Mỹ gặp gỡ trực tiếp các đối tác tưởng là điều hiển nhiên nhưng lại gây nhiều tranh cãi trong thời kỳ Covid-19 bùng phát.

Chiến lược của 'Bộ tứ kim cương'

Sức mạnh quân sự ngày càng tăng, đi kèm với chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã khơi gợi những cuộc thảo luận giữa các quan chức Mỹ và đối tác về việc tạo ra một liên minh kiểu NATO ở châu Á gồm các nước lớn trong khu vực. Và liên kết quốc phòng không chính thức giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ - vốn được biết đến với tên gọi 'Bộ tứ kim cương' (nhóm QUAD) – được đánh giá có thể là sự khởi đầu của liên minh này.

Mỹ khẳng định vai trò luật pháp quốc tế tại Biển Đông

Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của trật tự dựa trên luật pháp quốc tế ở Biển Đông tại hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN.

Nhiều nước cảnh báo tình hình ở Biển Đông

Tại Hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 27 trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3 vừa kết thúc tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến, Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi Toshimitsu cảnh báo, tình hình Biển Đông và Hoa Đông đang trở nên xấu đi bởi Trung Quốc tăng cường hoạt động tại những khu vực này. Ông kêu gọi tăng cường sự thống nhất của cộng đồng quốc tế hướng tới giải quyết vấn đề một cách hòa bình.

Vấn đề Triều Tiên: Mỹ ủng hộ hòa bình lâu dài trên Bán đảo, ông Trump cảnh báo Bình Nhưỡng?

Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, Thứ trưởng Ngoại giao nước này Stephen E. Biegun đã nhấn mạnh sự ủng hộ của Washington đối với những nỗ lực xây dựng hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.

Mỹ khẳng định trật tự quốc tế dựa trên luật pháp ở Biển Đông

Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Biegun nhấn mạnh tầm quan trọng của trật tự quốc tế dựa trên luật pháp trong việc giải quyết các căng thẳng và quân sự hóa ngày càng gia tăng trên Biển Đông,

Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của trật tự quốc tế dựa trên luật pháp ở Biển Đông

Ngày 12/9, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus cho biết đoàn đại biểu nước này do Thứ trưởng Ngoại giao Stephen E. Biegun dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 27 theo hình thức trực tuyến.

Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của trật tự quốc tế dựa trên luật pháp ở Biển Đông

Ngày 12/9, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus cho biết đoàn đại biểu của Mỹ do Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Stephen E. Biegun dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 27 theo hình thức trực tuyến.

Ngoại giao Trump-Kim thất bại, Mỹ lo 'khủng hoảng nghiêm trọng nhất'

Các cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ, Triều đã không mang lại kết quả thực chất và khoảng trống ngoại giao đã cho Bình Nhưỡng thêm thời gian để củng cố kho vũ khí hạt nhân.

Dự kiến thăm Mỹ, Ngoại trưởng Nga sẽ thảo luận những vấn đề cấp bách nhất

Tờ Washington Post cho hay, Ngoại trưởng Sergei Lavrov dự kiến đến Washington vào tuần tới, thực hiện chuyến thăm Mỹ đầu tiên kể từ năm 2017.

Sẽ là gì sau cuộc gặp đầy ngẫu hứng Trump – Kim?

Từ một đoạn tweet có vẻ giàu tưởng tượng đến bước chân lịch sử vào lãnh thổ Triều Tiên, cuộc gặp lần ba đầy ngẫu hứng của Tổng thống Mỹ Donald Trump với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un được coi như sự kiện mang đầy chất điện ảnh, một kiểu sắp đặt để lên truyền hình mà ông Trump rất ưa thích.