Từ ngày 29.6 - 1.7.2024, Chi hội Văn học (Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tây Ninh) tổ chức đoàn thực tế sáng tác, nghiên cứu tại hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dương.
Dòng sông năm tôi 17, 37 hay 57 tuổi đều là con đường xuyên thời gian lịch sử, đều chứa đựng những di sản văn hóa quý giá, đều nối liền đôi bờ, hai miền ngược xuôi, và cuối cùng đều ra biển cả...
Định sinh ra trên một con thuyền! Hồi đó, ba má nó còn sống trên con thuyền cũ của gia đình xuôi ngược trên đoạn hạ nguồn sông Đồng Nai với nghề buôn bán nông sản và chài lưới. Má mang bầu, tới ngày sinh không đưa đi bệnh viện kịp, phải nhờ một bà bạn chài giúp sinh ra nó. Bốn năm sau, khi Định sắp đi học mẫu giáo, ba nó mới chịu lên bờ cất nhà để ở. Nhà trên bờ để gia đình ở là chính, còn ông vẫn sống trên con thuyền hầu hết thời gian, nhiều đêm ngủ luôn dưới thuyền.
Đặc trưng của Nhà Bè là sông rạch nước lợ với lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục và ẩm thực rất riêng. Thế mạnh của Nhà Bè là du lịch sông nước, thương hồ.
Hơn nửa năm trước, huyện Nhà Bè đã tổ chức ra mắt sản phẩm du lịch đặc trưng 'Nhà Bè ngày mới' tham quan miếu Ngũ Hành (chùa Bà Châu Đốc 2), ngắm cảnh Tân Cảng Hiệp Phước, trải nghiệm vẽ trang trí...
Nói về văn hóa ở phương Nam, không thể tách rời địa danh xứ Đồng Nai với vùng đất Nam bộ vì chung lịch sử hình thành và phát triển 325 năm qua, chung cội nguồn, không gian văn hóa và môi trường văn hóa.
* Chủ tịch UBND P.Bửu Hòa (TP.Biên Hòa) Phạm Giang Sơn trả lời đơn của ông Đoàn Như Hùng (ngụ KP.4, P.Bửu Hòa) phản ảnh bà Võ Thị Hà xây nhà trái phép trên đất nông nghiệp, lấn chiếm kênh rạch, như sau:
Đầu năm, người đời đều cầu nguyện để có một năm hạnh phúc, sung sướng, suôn sẻ. Nhưng sự thật thì lắm khi người ở hiền nhưng vẫn chẳng gặp lành. Hay nói cách khác dù có câu 'lòng không ác, ắt không khổ', nhưng người hiền lành vẫn thấy mình khổ, vậy là cớ làm sao? Phải chăng vì không có luật nào bằng luật nhân quả. Ở đó mọi sự vay trả bù trừ đều khó mà thay đổi.
Làm mới các tác phẩm văn học nghệ thuật, nhất là tác phẩm dành cho thiếu nhi bằng phần minh họa ấn tượng không còn là điều xa lạ đối với các đơn vị xuất bản hiện nay.
Đồng Nai là vùng đất văn hóa lịch sử lâu đời ở phương Nam. Quá trình hình thành và phát triển của vùng đất này có công đóng góp không nhỏ của các bậc hiền tài, danh nhân nhiều thế hệ. Các bậc hiền tài, danh nhân có thể sinh ra và lớn lên trên đất Đồng Nai, cũng có thể đến từ những miền quê khác, nhưng những đóng góp của họ trong phát triển Biên Hòa - Đồng Nai xứng đáng được lịch sử, nhân dân ghi nhận và tôn thờ.
Người dân Biên Hòa, nhất là những người lớn tuổi, hẳn còn nhớ câu ca dao: 'Ai ơi có đến Nhà Bè/ Nhớ ơn nước ngọt, bè tre Thủ Huồng'. Hầu như người dân Nam bộ nói chung, người dân Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng đều nghe và biết câu ca dao: 'Nhà Bè nước chảy chia hai/ Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về'. Địa danh Nhà Bè gắn với một giai thoại thú vị về Thủ Huồng.
Mùa Xuân năm Mậu Dần 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh vâng mệnh chúa Nguyễn Phúc Chu thiết lập nền hành chính ở Nam bộ được xác định là điểm khởi đầu về mặt hành chính. Thế nhưng, trước đó, từ năm 1620 (tức tròn 400 năm trước), đã có rất nhiều người Việt theo chân công chúa Ngọc Vạn vào vùng đất Đồng Nai.
Tôi ở TP HCM đã ngót nghét 25 năm. Chẳng biết tự bao giờ, cứ mỗi lần rời chốn đây về quê cũ là cảm thấy nhớ thành phố này da diết. Và khi vào lại TP, lúc phi cơ chao nghiêng để hạ cánh, bỗng dậy lên trong lòng nỗi nhớ quê nhà. Hai nơi mà như một, về quê rồi, sao lại nhớ quê hơn...?, thì TP HCM cũng là quê của mình vậy, chẳng phải đơn thuần chỉ là cái sổ hộ khẩu mà nơi này đã là một phần - phần rất lớn - của đời mình, và gia đình mình
Đây là nhan đề sách mới nhất của tác giả người Tây Ninh Dương Công Đức. Sách do NXB Tri thức ấn hành vào quý III năm 2019.