Ukraine thời hậu xung đột sẽ muốn đảm bảo Nga sẽ không tấn công một lần nữa. Nhưng liệu có giải pháp nào vừa làm hài lòng Kiev, vừa có thể răn đe Moscow nếu Ukraine không phải là thành viên của NATO hay không?
Theo các chiến lược gia, điều quan trọng nhất đối với Ukraine để có thể đẩy lùi hoàn toàn lực lượng Nga khỏi lãnh thổ là quân sự. Họ cho rằng những bước tiến của Ukraine trên chiến trường phụ thuộc nhiều vào việc phương Tây tiếp tục hỗ trợ quân sự trị giá hàng tỷ USD cho Kiev.
Dù đã tuyên bố thay đổi chính sách đối ngoại và quốc phòng khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu, nhưng Đức vẫn tỏ ra dè dặt trong việc cấp vũ khí hạng nặng cho Kiev.
Đức nói nguồn cung vũ khí từ kho dự trữ 'đã đạt tới giới hạn'. Việc viện trợ vũ khí hạng nặng cho Kyiv có thể khiến Berlin không đảm bảo khả năng phòng thủ của chính nước này.
Việc Đức từ chối gửi vũ khí đến Ukraine đã khiến một số đồng minh bối rối và tức giận, song lý do đằng sau đó lại liên quan nhiều đến lịch sử tàn khốc mà nước này đã trải qua.
Olaf Scholz, lãnh đạo SPD, đã chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử và có thể trở thành tân Thủ tướng Đức, nhưng cuộc đua vẫn chưa kết thúc khi Armin Laschet, ứng viên thủ tướng của CDU, tuyên bố sẽ làm 'mọi thứ có thể' để lập một liên minh cầm quyền.
Các đảng ở Đức nhiều khả năng phải mất vài tháng đối thoại để thành lập một chính phủ mới sau khi kết quả sơ bộ bầu cử sít sao được công bố, tờ New York Times nhận định.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron rất muốn thay thế vai trò của Thủ tướng Đức Angela Merkel. Dù vậy, theo Washington Post, nhiều khả năng, châu Âu sẽ không có một nhân vật ảnh hưởng trung tâm duy nhất.
Hôm nay (26/9), nước Đức chính thức bước vào cuộc tổng tuyển cử để chọn ra liên minh cầm quyền mới, cũng như người kế nhiệm vị trí Thủ tướng của bà Angela Merkel.
Trong khi Mỹ đang chuẩn bị các phương án cắt giảm quân đồn trú tại Đức theo quyết định của Tổng thống Donald Trump, ở châu Âu lại dấy lên mối lo ngại nếu phần lớn binh sĩ này không được bố trí lại tại các địa điểm khác ở châu lục sẽ làm thay đổi cán cân sức mạnh quân sự trên 'lục địa già'…
Một tuần sau khi Thủ tướng Angela Merkel báo không thể dự họp thượng đỉnh G7 tại Mỹ, Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố rút 9.500 quân khỏi nước Đức.