Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến đưa ra cam kết ngăn chặn việc triển khai vũ khí hạt nhân hoặc bất kỳ loại vũ khí hủy diệt nào khác ngoài không gian.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ đã xây dựng những boongke dưới lòng đất để phòng trường hợp bị tấn công. Sau hàng chục năm, nhiều boongke bỏ hoang vẫn tồn tại.
Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) vừa công bố cho hay, số lượng đầu đạn hạt nhân được lưu trữ trong kho dự trữ sẵn sàng sử dụng đã tăng thêm 86 đầu đạn kể từ năm 2022.
'Nếu phải phóng ra, chúng tôi sẽ là hai ngọn đuốc sống, bởi vì chúng tôi đang ở mức áp suất 15 hoặc 16 psi, ngâm mình trong oxy nguyên chất suốt một tiếng rưỡi'.
Vào ngày 21/2/1967, thảm kịch đã xảy ra với chương trình đổ bộ lên Mặt trăng của tàu Apollo, khiến 3 phi hành gia thiệt mạng. Nhưng trước đó 2 năm, một sự cố đã báo trước gần như đầy đủ thảm kịch này, và suýt đã khiến 2 phi hành gia NASA biến thành ngọn đuốc sống.
Quan chức quân đội cấp cao của Mỹ cho rằng Washington cần phải đẩy mạnh khả năng 'răn đe' hạt nhân sau khi Triều Tiên thực hiện hàng chục vụ phóng thử tên lửa.
Tướng không quân Anthony Cotton, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ nói nước này cần tăng cường năng lực hạt nhân để ngăn hành động gây hấn tiềm ẩn từ Triều Tiên.
30 năm sau Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START II, triển vọng về kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mỹ khá ảm đạm.
Cách đây 30 năm, Mỹ và Nga đã đồng thuận cắt giảm và hạn chế vũ khí hạt nhân và ký Hiệp ước hạn chế vũ khí tấn công chiến lược giai đoạn 2 (START II). Ngày nay, xung đột Nga - Ukraine đã tác động một phần đến START.
30 năm trước, Mỹ và Nga ký kết Hiệp ước START II, theo đó cắt giảm và hạn chế vũ khí hạt nhân. Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine hiện nay, mọi hy vọng về việc kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa 2 cường quốc gần như đã tiêu tan.
Sự cố xảy ra với tên lửa hạt nhân Mỹ cách đây hơn 40 năm suýt nữa đã dẫn đến một thảm họa vô cùng nghiêm trọng.
Tháp Phú Diên nằm sâu dưới lòng cồn cát từ 5-7 mét, thấp hơn mực nước biển 3-4 mét và chỉ cách mép nước biển 120 mét. Đây là một vị trí rất đặc biệt...
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 5/10 đã công khai số lượng đầu đạn hạt nhân mà nước này đang sở hữu
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm thứ Ba (5/10) đã công bố số lượng đầu đạn hạt nhân mà nước này dự trữ lần đầu tiên sau 4 năm, kể từ khi cựu tổng thống Donald Trump cấm dữ liệu.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 5/10 đã công bố số lượng đầu đạn hạt nhân mà nước này sở hữu, lần đầu tiên trong 4 năm sau khi cựu Tổng thống Donald Trump quyết định không công bố số liệu này.
Nếu bạn đang tìm kiếm một kỳ nghỉ độc đáo, hãy khám phá những địa điểm nổi tiếng nhất thế giới trong thời đại nguyên tử này.
Một hầm chứa tên lửa đạn đạo Atlas ngừng hoạt động đã được chuyển đổi công năng thành một khu phức hợp chung cư cao cấp với thiết kế để hỗ trợ phong cách sống sang trọng đối phó 'ngày tận thế'.
Ngày 27/10, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết, Moscow duy trì đối thoại tích cực về Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược Mới (New START), nhưng sẽ không đưa ra bất kỳ nhượng bộ nào khác.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ đã xây dựng những boongke dưới lòng đất để phòng trường hợp bị tấn công. Sau hàng chục năm, nhiều boongke đang bị bỏ hoang.
Vào đêm ngày 18 tháng 9 năm 1980, một tên lửa Titan II mang đầu đạn nhiệt hạch đã phát nổ ở vùng nông thôn bang Arkansas. Sau đây là những gì đã xảy ra, theo lời kể những người sinh sống ở khu vực đó.
Hai hầm chứa tên lửa hạt nhân (silo) đã ngừng hoạt động được rao bán ở miền nam bang sa mạc Arizona, Mỹ. Theo tường thuật của Business Insider, một căn hầm được bán với giá 500.000 USD.
Từng là nơi 'hiên ngang giữa đất trời' trong Chiến tranh Lạnh, nay những giếng phóng tên lửa này lại trở thành điểm thăm quan cho khách du lịch.
Từng là nơi 'hiên ngang giữa đất trời' trong Chiến tranh Lạnh, nay những giếng phóng tên lửa này lại trở thành điểm thăm quan cho khách du lịch.
Chủ sở hữu tư nhân ở bang Arizona, Mỹ, đang rao bán khu hầm một thời là nơi chứa tên lửa đạn đạo liên lục địa loại lớn nhất từng được Mỹ triển khai.
Có lẽ chỉ ở Mỹ, những tổ hợp ngầm dưới lòng đất từng được dùng để triển khai vũ khí hạt nhân liên lục địa đã về hưu mới được rao bán cho tư nhân với giá 'bèo' như thế này.
Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna Mikahil Ulyanov cho biết Moskva mong đợi một câu trả lời từ Mỹ về đề xuất xác nhận sự từ chối phát động một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Trung Quốc cáo buộc Mỹ chủ động rút khỏi Hiệp ước INF vì muốn thoát ràng buộc, muốn phát triển tên lửa tiên tiến, muốn đơn phương giành uy thế tối cao về quân sự.
Kể từ sau Đại chiến Thế giới II, các nhà khoa học liên tục đạt được những phát minh trong lĩnh vực nguyên tử, dẫn đến một kỷ nguyên mới của thứ nhiên liệu tái sinh này.