Cú hích mới cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Sau giai đoạn 2022 và nửa đầu năm 2023 gặp khủng hoảng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước phục hồi rõ nét. Tuy vậy để có thể trở thành một kênh huy động vốn dài hạn chia sẻ với gánh nặng của hệ thống ngân hàng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp còn rất nhiều điểm cần cải thiện, trong đó xếp hạng tín nhiệm được coi là một cú hích mới cho thị trường trong giai đoạn tới...

Để phù hợp với nhà đầu tư và doanh nghiệp...

Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi. Tuy nhiên, nhiều nhận định cho rằng, một số đề xuất của Bộ Tài chính không phù hợp đối với nhà đầu tư và DN.

Vì sao trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ chỉ nên là 'sân chơi của tổ chức'?

Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi đã đề xuất sửa đổi, bổ sung về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Việc bổ sung quy định này được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững hơn. Bởi xuất phát từ đặc thù của thị trường trái phiếu riêng lẻ, đồng thời đây là một sản phẩm phức tạp, chuyên sâu nên chỉ phù hợp với nhà đầu tư tổ chức, chuyên nghiệp.

Trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ chỉ nên dành cho nhà đầu tư chuyên nghiệp?

Ông Trần Lê Minh, Tổng Giám đốc Công ty Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating) cho rằng, xuất phát từ đặc thù của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát hành riêng lẻ, mức độ công bố thông tin liên quan tới trái phiếu và tổ chức phát hành ít hơn đáng kể; mặt khác, do tính đa dạng trong việc thỏa thuận các điều khoản, điều kiện đã làm cho TPDN trở thành một sản phẩm phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu nên chỉ phù hợp với nhà đầu tư tổ chức, chuyên nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp dạng 'vỏ' nhưng vẫn phát hành trái phiếu để huy động vốn

Có hơn 60% giá trị trái phiếu rủi ro cao trong năm nay đến từ các doanh nghiệp được thành lập chỉ để huy động vốn (SPE), không có hoạt động kinh doanh và có khả năng trả nợ rất yếu…

Trái phiếu doanh nghiệp và hệ lụy SPE

Hơn 60% giá trị trái phiếu rủi ro cao trong năm 2024 đến từ các doanh nghiệp được thành lập chỉ để huy động vốn (SPE), không có hoạt động kinh doanh, khả năng trả nợ rất yếu…

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có thêm động lực mới

Từ ngày 1/8, Thông tư 11/2024/TT-NHNN ngày 28/6/2024 quy định về việc ngân hàng mua, bán trái phiếu sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này mở ra nhiều động lực cho thị trường trái phiếu vì ngân hàng luôn là chủ thể có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thị trường này.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp kỳ vọng thêm động lực từ nhóm ngân hàng

Từ tháng 8/2024, Thông tư 11/2024/TT-NHNN quy định về việc ngân hàng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp sẽ chính thức có hiệu lực, điều này mở ra nhiều động lực cho thị trường trái phiếu vì ngân hàng luôn là chủ thể có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thị trường này.

Có chỉ báo rõ ràng chứng minh giai đoạn khó khăn của trái phiếu doanh nghiệp đã qua

Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã ổn định; giá trị trái phiếu rủi ro cao giảm rõ rệt; tính minh bạch thông tin cải thiện; nhiều doanh nghiệp chủ động xếp hạng tín nhiệm; giá trị giao dịch thứ cấp tăng… Đây là những dấu hiệu rõ ràng minh chứng cho giai đoạn khó khăn nhất của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã qua. Xung quanh diễn biến của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) hiện nay, phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Trần Lê Minh - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating).

Mang hung khí quậy phá, nhóm thanh, thiếu niên bị phạt tù

Sau khi bị nhóm người không rõ lai lịch từ nơi khác sử dụng hung khí đập phá nhà, Phạm Tuấn Kiệt (sinh năm 2007, ngụ khóm Mỹ Thọ, phường Mỹ Quý, TP. Long Xuyên) liên lạc với những người bạn cùng lứa, tụ tập thành nhóm kéo nhau đi tìm kiếm, rượt đánh, đập phá tài sản của người khác một cách vô cớ. Hành vi hung hăng, thể hiện tính côn đồ, cả nhóm cùng nhau hầu tòa.

Chất lượng trái phiếu riêng lẻ nâng lên khi thị trường đi vào quy chuẩn

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ (TPDN) sẽ hồi phục và thực tế cũng đã có nhiều tín hiệu tích cực. Theo các chuyên gia, chất lượng thị trường này đã và sẽ tăng lên khi thị trường đi vào quy chuẩn, theo quy định tại Nghị định 65/2022/NĐ-CP (Nghị định 65).

Bài 1: Thị trường trái phiếu doanh nghiệp bắt đầu chu kỳ phát triển mới

Nếu những năm 2018 - 2023 là chu kì phát triển đầu tiên của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có tăng, có giảm thì từ năm 2024, thị trường sẽ phát triển bền vững hơn, tiếp tục là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng.

Vì sao cần đề cao xếp hạng tín nhiệm trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp?

Xếp hạng tín nhiệm là thông tin khách quan do một công ty độc lập cung cấp, thông tin quan trọng cho khách hàng trước khi ra quyết định đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp. Ngoài ra, có nhiều bên liên quan khác cần thông tin liên quan đến xếp hạng tín nhiệm.

Đẩy mạnh xếp hạng tín nhiệm: Tăng tính hấp dẫn cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã qua giai đoạn khủng hoảng và dần cải thiện, nhưng vốn từ TPDN so với tổng vốn huy động của nền kinh tế còn thấp.

Điều kiện cần để giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển đạt mục tiêu đề ra

Theo Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030, mục tiêu đạt dư nợ trái phiếu doanh nghiệp năm 2030 đạt tối thiểu 25% GDP là vô cùng thách thức. Để thực hiện, cần có tiền đề là sự minh bạch thị trường và ba điều kiện liên quan đến thông tin về mức độ rủi ro, hệ thống tham chiếu và cơ cấu nhà đầu tư.

Minh bạch để thị trường trái phiếu phát triển

Với việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) theo kiểu 'bò ngang', các chuyên gia cho rằng mục tiêu nâng dư nợ TPDN đạt tối thiểu khoảng 20% GDP đến năm 2025, và đạt 25% đến năm 2030 là rất thách thức.

Minh bạch - điểm mấu chốt để thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển

Quy định pháp lý về minh bạch thông tin trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ về cơ bản đã được hoàn thiện tương đối đầy đủ. Hiện tại, tính minh bạch của thị trường trái phiếu đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, để thị trường này phát triển đạt mục tiêu đề ra, tính minh bạch, đặc biệt sự minh bạch mang tính chủ động của các tổ chức phát hành sẽ là yếu tố tiên quyết.

Minh bạch hóa hơn nữa thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Trước thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp sụt giảm mạnh từ cuối năm 2021 đến nay, để đạt mục tiêu nâng dư nợ trái phiếu doanh nghiệp đạt tối thiểu 25% GDP vào năm 2030, theo các chuyên gia mỗi năm quy mô thị trường của Việt Nam phải tăng trưởng bình quân khoảng 17 % cho cả giai đoạn tới.

Thị trường trái phiếu cách rất xa mục tiêu 2030

Sau giai đoạn tăng trưởng bùng nổ 2018-2021, khủng hoảng thị trường trái phiếu xảy ra vào năm 2022 khiến dư nợ rơi từ 16% GDP xuống còn 11% GDP và hiện chưa có chiều hướng đi lên.

Mục tiêu nâng dư nợ trái phiếu doanh nghiệp năm 2030 lên tối thiểu 25% GDP là rất thách thức

Để đạt mục tiêu trên, bình quân 8 năm tới, mỗi năm phải phát hành mới khoảng 370 nghìn tỷ trái phiếu, tương đương mức phát hành của năm đỉnh cao 2020. Đó thực sự là mục tiêu khó khăn...

Hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới 2030: Góc nhìn từ xếp hạng tín nhiệm'

Hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới 2030: Góc nhìn từ xếp hạng tín nhiệm' để chia sẻ những kinh nghiệm quốc tế và việc áp dụng cho Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp lên mức tối thiểu 25% GDP vào năm 2030...

Sắp diễn ra hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới 2030: Góc nhìn từ xếp hạng tín nhiệm'

Ngày 17/5 tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy phối hợp với Moody's Ratings và VIS Rating tổ chức hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới 2030: Góc nhìn từ xếp hạng tín nhiệm'...

Tọa đàm Kinh tế Việt Nam và thế giới 'Nhận diện kinh tế quý 1-2024: Mở lối cho kinh tế cả năm'

Tọa đàm có sự tham gia của các đại diện cơ quan nhà nước, chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu cũng như đại diện nhiều hiệp hội, doanh nghiệp...

Tọa đàm Nhận diện kinh tế quý I: Mở lối cho kinh tế cả năm 2024

Vào lúc 9h ngày 22/4/2024, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy streaming trên các nền tảng số Tọa đàm Kinh tế Việt Nam và thế giới với chủ đề: 'Nhận diện kinh tế quý 1-2024: Mở lối cho kinh tế cả năm'...

Doanh nghiệp địa ốc lên sàn giải cơn khát vốn

Nhiều doanh nghiệp địa ốc như Phát Đạt, Đất Xanh, Novaland… đang quay lại sàn chứng khoán để giải tỏa áp lực dòng vốn duy trì hoạt động và đầu tư phát triển.

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP:Cú 'lội ngược dòng' 2023 và nhiều điểm sáng trong 2024

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp năm 2023 có sự phân hóa khá rõ ràng. Nửa đầu năm, kênh huy động vốn này gần như đóng băng. Nhưng trong 6 tháng cuối năm, thị trường đã phục hồi khá rõ rệt và dự báo khả quan trong năm 2024.

Xuất khẩu hàng hóa năm 2024: Những kỳ vọng và thách thức

Năm 2024, Bộ Công Thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng khoảng 6%, tương ứng 377 tỷ USD. Tuy nhiên, giới chuyên gia dự báo, xuất khẩu khó có thể phục hồi do các yếu tố khách quan từ nền kinh tế thế giới.

Tỷ giá sẽ tốt hơn trong năm 2024

Năm 2024, dự báo bối cảnh tài chính, tiền tệ thế giới bớt căng thẳng, việc điều hành tỷ giá USD/VND sẽ dễ thở hơn. Tỷ giá có thể chỉ biến động trong khoảng 2-3%

Xuất khẩu hàng hóa năm 2024 và mục tiêu 377 tỷ USD

Dựa trên mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2024, Bộ Công Thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2024 tăng khoảng 6%, tương ứng 377 tỷ USD.

Ngân hàng rầm rộ phát hành 176.006 tỷ đồng trái phiếu

Ngân hàng là nhóm ngành phát hành trái phiếu nhiều nhất với 176.006 tỷ đồng (tương đương 56,5% tổng giá trị phát hành) trong năm 2023, theo sau là bất động sản.

Đầu tư năm 2024: Cần phòng ngự chặt, phản công nhanh

Với những tín hiệu vĩ mô tích cực, nhà đầu tư trên thị trường tài chính kỳ vọng vào một năm 2024 khởi sắc. Tuy nhiên, trong một giai đoạn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, xây dựng một danh mục đầu tư vững vàng là cách để bảo vệ thành quả có được trước đó.

Thời kỳ 'giông bão' của xuất khẩu đã qua?

Đơn hàng xuất khẩu đang dần phục hồi kể từ quý IV/2023, liệu rằng đây có là tín hiệu cho thấy thời kỳ khó khăn nhất của xuất khẩu đã đi qua?

Ngân hàng rầm rộ phát hành trái phiếu

Riêng tháng 12/2023, trong số 55 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp thì có tới 44 đợt phát hành của các ngân hàng thương mại. Tính chung cả năm 2023, lượng trái phiếu ngân hàng phát hành chiếm 56,5% tổng giá trị phát hành TPDN toàn thị trường.

Chuyên gia: Kinh tế Việt Nam 2024 sẽ không cần quá lo về lạm phát và tỷ giá

Chu kỳ thắt chặt tiền tệ trên toàn cầu sẽ kết thúc trong năm 2024, và nhờ vậy kinh tế Việt Nam sẽ không có nhiều áp lực về tỷ giá cũng như lạm phát.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Cú 'lội ngược dòng' 2023 và thách thức năm 2024

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vừa khép lại một năm khó quên: đóng băng trong nửa đầu năm và khởi sắc rõ rệt vào nửa cuối năm. Tuy nhiên, thách thức vẫn đang đợi doanh nghiệp phát hành trong năm 2024.

Bên tất bật mua lại trái phiếu, bên xin khất nợ '5 lần 7 lượt'

Vào những tháng cuối năm 2023, nhiều doanh nghiệp thông báo mua lại trái phiếu trước hạn, bên lại đưa ra lý do gặp khó về dòng tiền, thông báo 'khất nợ'.

Dự báo thị trường trái phiếu doanh nghiệp năm 2024: Nhiều cơ hội đầu tư, tăng trưởng vượt bậc

Tổ chức phát hành yếu kém được sàng lọc và khoanh vùng; nhóm ngành nghề rủi ro cao cũng đã bộc lộ; thông tin về trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) minh bạch hơn… là những yếu tố cho thấy thị trường đã lành mạnh hơn sau giai đoạn thanh lọc; giúp nhà đầu tư có thể tìm kiếm nhiều cơ hội đầu tư thuận lợi.

Liên kết nâng chất nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định việc khai thác và thúc đẩy sự phát triển hiệu quả các ngành kinh tế, lĩnh vực xã hội nói chung. Vậy nên, nhân lực đòi hỏi phải có kiến thức, chuyên môn, kỹ năng, nhất là có sự đam mê sáng tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Cuối năm 2023: Chỗ khất nợ, bên chi khủng ôm trái phiếu

Áp lực đáo hạn trái phiếu hiện tại, và năm tới rất lớn, khi năm 2024 có gần 300 nghìn tỷ tiền gốc trái phiếu đến hạn thanh toán. Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp làm nhiều cách khác nhau để giảm khối nợ trái phiếu, dồn dập mua lại, đàm phán giãn hoãn nợ, hay thậm chí tiếp tục khất nợ.

Gần 300.000 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn năm tới

Năm 2024, giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn ước tính gần 300.000 tỷ đồng, cao hơn hẳn giai đoạn gần đây, thậm chí gấp đôi năm 2021. Áp lực vẫn đè nặng nhóm bất động sản.

Trái phiếu doanh nghiệp có tín hiệu chuyển chu kỳ mới

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang cho thấy nhiều tín hiệu tích cực khi giá trị phát hành tăng trở lại, số lượng trái phiếu chậm trả gốc và lãi suất lần đầu đã giảm dần, giá trị trái phiếu có rủi ro cao cũng giảm dần và quy mô thị trường bắt đầu đã ổn định, thị trường thứ cấp vận hành cho kết quả tốt… Đây là những tín hiệu cho thấy thị trường này, đặc biệt là trái phiếu riêng lẻ đang chuyển sang một chu kỳ mới - phát triển theo hướng bền vững hơn.

Đo áp lực trái phiếu doanh nghiệp

Trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đáo hạn trong quý IV/2023 ước khoảng 57 nghìn tỷ và năm 2024 khoảng hơn 297 nghìn tỷ đồng, trong đó nhóm bất động sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Tuy vậy, rủi ro TPDN đang được nhìn nhận giảm dần trong giai đoạn tới.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sắp tới sẽ ra sao?

Thị trường trái phiếu đã có thời kỳ rất nóng khi không ít người bỏ hàng chục, hàng trăm tỷ mua trái phiếu. Sau đó, hàng loạt vấn đề xảy ra đẩy trái phiếu thành kênh đầu tư đầy khó khăn.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp bước vào chu kỳ phát triển mới theo hướng bền vững hơn

Sau quá trình phát triển 'nóng' và điều chỉnh, thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam đang chuyển sang một chu kỳ mới - phát triển theo hướng bền vững hơn. Thị trường đang hội tụ những điều kiện cần để chuyển sang chu kỳ mới như: số lượng trái phiếu chậm trả gốc và lãi suất lần đầu đã giảm dần; giá trị trái phiếu có rủi ro cao cũng giảm dần và quy mô thị trường bắt đầu đã ổn định…