Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam:Nâng lượng, tăng chất

Trong lúc kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của nhiều quốc gia chưa được cải thiện đáng kể thì bức tranh này ở Việt Nam lại mang màu sáng, đem lại tín hiệu khả quan cả lượng và chất.

Kinh tế 6 tháng cuối năm: Sẵn sàng hai kịch bản tăng trưởng

Kinh tế nước ta đã đi qua nửa đầu năm 2024 với nhiều tín hiệu lạc quan.

Hà Nội 'đón sóng' nửa cuối năm 2024 để kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kế hoạch

Thời điểm hiện tại, kinh tế Hà Nội đã đi qua nửa chặng đường của năm 2024 với những kết quả khả quan khi kim ngạch xuất khẩu đã đạt 8,9 tỷ USD trong khi kế hoạch đề ra mốc 18,5 tỷ USD, tăng 4-5% so với năm 2023. Thủ đô đã và đang nỗ lực để đạt và vượt kế hoạch trên.

Kinh tế Thủ đô 6 tháng đầu năm 2024:Vượt thách thức, duy trì tăng trưởng khá

Hà Nội cùng cả nước vừa đi qua chặng đường nửa đầu năm 2024 trong bối cảnh đối diện nhiều khó khăn, thách thức nhưng đã thu về những kết quả đáng ghi nhận, nhất là về phát triển kinh tế. Tuy nhiên, trước những thực tế bất lợi hiện nay, cùng với các bộ, ngành, thành phố cần nhận diện, khắc phục, vượt lên, triển khai các giải pháp thích hợp để hướng tới mức tăng trưởng cao hơn trong 6 tháng cuối năm 2024, tạo bước đệm cho năm sau.

Tình hình kinh tế 5 tháng của năm 2024: Nhiều chỉ số tăng trưởng tích cực

'Bức tranh' kinh tế tháng 5 và 5 tháng của năm 2024 sáng dần lên, với nhiều chỉ số tăng trưởng tích cực.

Xây dựng chính sách trọng dụng nhân tài

Góp ý xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều doanh nhân cho rằng, xây dựng chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô là đúng đắn, cần thiết, và kỳ vọng, dự Luật được thông qua sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh tại Thủ đô sẽ có những điều kiện tốt hơn.

Giải pháp nào để thu hút, 'giữ chân' nhân tài cho Thủ đô?

Rất nhiều ý kiến đồng thuận cao với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trong đó có việc bổ sung nội dung riêng Điều 16 trong dự thảo Luật về 'Thu hút, trọng dụng người có tài năng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao', mà Luật Thủ đô năm 2012 chưa có. Đồng thời, các ý kiến đã đề xuất nhiều giải pháp thiết thực để thu hút, 'giữ chân' nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô.

Nếu dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh sẽ có những điều kiện tốt

Đó là đề xuất của Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) tại Hội thảo Khoa học 'Thu hút trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức chiều 25/4.

Kiềm chế lạm phát để hiện thực mục tiêu tăng trưởng

Nền kinh tế đã đi qua 1/4 thời gian của năm kế hoạch 2024 và thu về những kết quả khá tích cực, thể hiện rõ xu hướng phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng. Đặc biệt, lạm phát đã được kiểm soát tốt, tạo điều kiện hiện thực hóa mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Kết quả đạt được tạo niềm tin năm 2024 sẽ tiếp tục là một năm khống chế đà tăng giá tiêu dùng thành công…

Vực dậy ngành vật liệu xây dựng

Đứng trước tình hình kém khả quan như năm vừa qua, điều kỳ vọng của các DN ngành vật liệu xây dựng (VLXD) trong năm 2024 là thị trường sẽ trở nên sáng sủa hơn.

Giải pháp hiệu quả giảm mệt mỏi, tăng cường sức khỏe

Tuổi tác, stress, bệnh tật, sinh hoạt thiếu khoa học khiến nhiều người gặp tình trạng mệt mỏi, uể oải, thiếu năng lượng, ảnh hưởng tới công việc và chất lượng cuộc sống.

Giai đoạn 'nhạy cảm' của nền kinh tế: Tập trung kiềm chế lạm phát

Quý IV-2023 là quãng thời gian 'nhạy cảm' của nền kinh tế, với việc tập trung hoàn thành hoặc đạt kết quả tối đa các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, trong đó nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là kiềm chế lạm phát.

Tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Thủ đô

Đến cuối tháng 8/2023, dư nợ tín dụng trên địa bàn Thủ đô tăng 10,35% so với cuối năm 2022, cao hơn mức tăng toàn quốc và toàn vùng nhưng tốc độ tăng chậm. Việc cung ứng và tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp trên cả nước cũng như địa bàn Hà Nội hiện vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Ngân hàng và doanh nghiệp lên 'phác đồ hồi sức'

Tăng trưởng huy động tiền gửi những tháng gần đây đã cao gấp nhiều lần tăng trưởng tín dụng.Trong khi các doanh nghiệp đôn đáo để xoay vốn cho sản xuất, kinh doanh thì các ngân hàng cũng đỏ mắt tìm khách vay để giải phóng lượng tiền 'tồn kho'. Bởi vậy, những cuộc gặp gỡtại các hội nghị kết nối giữa nhà băng và doanh nghiệp đã ngày càng gấp gáp hơn...

Nút thắt vốn, gỡ từ đâu?

Khi doanh nghiệp (DN) lớn 'no đủ' vốn, thì DN nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn chật vật tiếp cận tín dụng. Còn khi DN lớn khát vốn, thì khối DNNVV trở thành 'vùng trũng' về thiếu hụt vốn. Tuy nhiên, gỡ nút thắt này không hề dễ.

Lãi suất giảm sâu, ngân hàng và doanh nghiệp vẫn khó 'gặp nhau'

Ngân hàng Nhà nước 4 lần giảm lãi suất điều hành, liên tục chỉ đạo các ngân hàng giảm lãi suất và tổ chức các hội nghị kết nối, song ngân hàng - doanh nghiệp vẫn than chưa thể 'gặp nhau'.

Khơi thông dòng vốn phục hồi doanh nghiệp

Thời gian qua, ngân hàng đã tạo điều kiện để doanh nghiệp (DN) tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ giảm lãi suất. Tuy nhiên, lãi suất thực tế dù đã giảm nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của DN, nên nhiều DN bày tỏ mong muốn, các ngân hàng cần tiếp tục xem xét, ban hành chính sách giảm, ưu đãi thêm lãi suất để giúp DN phục hồi.

Doanh nghiệp mong ngân hàng linh hoạt về thủ tục tiếp cận vốn

Ghi nhận những nỗ lực của ngành Ngân hàng trong việc giảm lãi suất, tháo gỡ khó khăn giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, song nhiều doanh nghiệp bày tỏ mong muốn lãi suất tiếp tục giảm và ngân hàng linh hoạt hơn về thủ tục trong thời điểm khó khăn hiện nay.

Đồng hành, tháo gỡ khó khăn trong vay vốn cho doanh nghiệp tại Hà Nội

Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nêu câu hỏi với CEO doanh nghiệp về lãi suất, thủ tục...

Tại Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội chiều 21-9, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khi nghe phản ánh của lãnh đạo doanh nghiệp về những khó khăn đã trực tiếp nêu câu hỏi để làm rõ thông tin, đồng thời đưa ra giải pháp

Tín dụng ế: Doanh nghiệp mong lãi suất giảm, ngân hàng muốn thấy minh bạch tài chính

Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, lãi suất mặc dù đã giảm, song nhiều doanh nghiệp lao đao vì khó tiếp cận vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ…

Sẽ giảm lãi suất cho vay

Đại diện các doanh nghiệp ở Hà Nội vẫn than khó vay vốn. Chủ tịch UBND TP Hà Nội kiến nghị ngành ngân hàng quan tâm doanh nghiệp còn khả năng hấp thụ vốn.

Doanh nghiệp vẫn khó vay vốn dù ngân hàng thừa tiền

Việc tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Doanh nghiệp than nhà băng thẩm định khó, ngân hàng vò đầu bứt tai vì huy động tăng gấp 6 lần tín dụng

Không còn phản ánh nhiều về lãi suất, các doanh nghiệp đề nghị ngân hàng linh hoạt hơn trong điều kiện cấp tín dụng, tăng cho vay tín chấp, rút ngắn thời gian thẩm định…

Doanh nghiệp Hà Nội kêu khó tiếp cận vốn, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo 'nóng'

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đề nghị các ngân hàng cắt giảm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian tiếp cận vốn, giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.

Hà Nội: Gỡ vướng cho doanh nghiệp vay vốn

Câu chuyện doanh nghiệp khó tiếp cận vốn và lãi suất cho vay còn cao một lần nữa làm nóng hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp diễn ra ngày 21/9. Hội nghị do UBND TP Hà Nội và Ngân hàng Nhà nước phối hợp tổ chức.

Doanh nghiệp nỗ lực vượt khó

Với doanh nghiệp, từ đầu năm đến nay là khoảng thời gian phải đối diện khó khăn chồng chất, những bất lợi rất lớn. Song, đó cũng là động lực cho các đơn vị ngày càng linh hoạt, chủ động phát huy nội lực, tận dụng từng cơ hội để thích nghi, trụ vững, phát triển.

Kiềm giữ đà tăng chỉ số giá tiêu dùng

Nền kinh tế đang từng bước phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng mặc dù tiếp tục đối diện không ít khó khăn, nhất là bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, trong đó có yêu cầu kiềm chế lạm phát. Nói cách khác, kể cả khi đạt tốc độ tăng trưởng khả quan nhưng mục tiêu kiềm giữ đà tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) không được hiện thực hóa thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng phát triển kinh tế, đặc biệt là vấn đề an sinh xã hội...

Đồng hành gỡ nút thắt về vốn

Đa số doanh nghiệp (DN) đều nói đến 3 khía cạnh chính trong câu chuyện khó khăn về tiếp cận vốn tín dụng gồm: Lãi suất đi vay, thủ tục đi vay và tính hợp pháp của hồ sơ đi vay.

Khó vay vốn, ngân hàng khó hay doanh nghiệp yếu?

Doanh nghiệp khát vốn, trong khi tăng trưởng của các ngân hàng vẫn khó khăn, đó là nghịch lý đang diễn ra hiện nay.

Tăng 3% trở lên, EVN muốn điều chỉnh giá điện 3 tháng một lần

Khi giá bình quân tăng từ 3%, EVN đồng ý phương án điều chỉnh ba tháng một lần nhưng đề xuất sửa chi phí cấu thành tính giá bình quân.

Tiền gửi tiết kiệm biến thành hợp đồng bảo hiểm: Người dân 'kêu trời'

Người dân phản ánh về việc gửi tiết kiệm tại một số ngân hàng nhưng sau đó lại bị biến thành hợp đồng mua bảo hiểm nhân thọ.

Các Quỹ bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn cần được giải ngân hiệu quả hơn

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, việc tăng cường hiệu quả hoạt động của các Quỹ bảo lãnh tín dụng dụng địa phương rất quan trọng bởi địa phương nắm rõ nhất tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn.

Giảm lãi suất vốn vay để 'cứu' doanh nghiệp

Giảm lãi suất vốn vay, tăng khả năng hấp thụ vốn đang được các ngân hàng thương mại triển khai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh.

Hà Nội: Kết thúc ngày thi đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, sĩ tử hào hứng vì đề toán 'không khó'

Chiều 28/6, sau thời gian 90 phút làm bài thi môn Toán kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, kết thúc ngày thi đầu tiên, bước ra khỏi điểm thi nhiều thí sinh hào hứng vì đề toán 'không khó'.

Lãi suất cho vay sẽ ra sao trong những tháng cuối năm?

Mặc dù đã 4 lần giảm lãi suất điều hành nhưng trong nửa cuối năm, kịch bản giảm thêm lãi suất điều hành vẫn được đặt ra, nhằm hỗ trợ kinh tế thoát khỏi viễn cảnh u ám.

Phụ thuộc quá nhiều vào vốn ngân hàng sẽ đi ngược lại thông lệ quốc tế

Phụ thuộc quá nhiều vào tín dụng ngân hàng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với sự an toàn của hệ thống ngân hàng cũng như khả năng đáp ứng vốn trung dài hạn của nền kinh tế.

Doanh nghiệp đã dễ vay vốn?

Trung bình, mặt bằng lãi suất cho vay hiện nay là 8,9%/ năm. Chính sách tiền tệ đang chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng được xem là biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN), tuy nhiên dù tích cực nhưng DN cũng cần nâng cao năng lực quản trị tài chính của mình.

Tín dụng tăng chậm, ngân hàng gấp gáp tìm cách bơm tiền

Trước tình hình tín dụng tăng chậm, ngành ngân hàng đang tìm cách để đẩy vốn ra nền kinh tế. Bên cạnh giảm lãi suất, các ngân hàng đã cơ cấu và giữ nguyên nhóm nợ cho các doanh nghiệp đi vay. Trong khi, vì chưa phải trả nợ nên các doanh nghiệp có thêm nguồn lực để phục hồi.

Giải pháp nào để vốn ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ và vừa 'gặp được nhau'?

Phương án kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa rất yếu, phương án kinh doanh mới không có. Ngân hàng vì thế không có cơ sở để cho vay mới…

Gỡ nút thắt về vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chiếm tỷ lệ tới 97% trong cộng đồng doanh nghiệp (DN), DN nhỏ và vừa (SME) đang sử dụng gần một nửa tổng số lao động và đóng góp đáng kể trong tổng GDP hằng năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhóm DN này cũng đang gặp nhiều khó khăn, trong đó có việc tiếp cận vốn ngân hàng. Tại tọa đàm 'Gỡ nút thắt về vốn cho doanh nghiệp SME', diễn ra vào ngày 22/6, Báo Dân trí đã cùng các chuyên gia đi tìm câu trả lời cho vấn đề này.

Một số lưu ý khi doanh nghiệp muốn tiếp cận vốn vay ngân hàng nhanh nhất

Doanh nghiệp có nhu cầu vay được tiền, ngân hàng mong cho vay nhưng để song hành. Làm sao để ngân hàng và doanh nghiệp gặp được nhau là bài toán khó trên thị trường. Hiện các ngân hàng đều xây dựng những tiêu chí riêng để tìm ra khách hàng tốt.

Doanh nghiệp SME dai dẳng thiếu vốn: Liệu có phải ngân hàng quá khắt khe

Thiếu vốn là câu chuyện trường kỳ của doanh nghiệp nhỏ vừa và vừa (SME). Liệu có phải ngân hàng quá khắt khe trong cho vay, khiến doanh nghiệp SME không thể tiếp cận vốn?

Thủ tục vay vốn cho doanh nghiệp có chỗ cần nới, có chỗ cần chặt

Đại diện HanoiSME cho rằng thủ tục vay vốn cho doanh nghiệp SME có những chỗ cần nới, có những chỗ cần chặt chứ không phải cái gì chúng ta cũng chặt quá.

Doanh nghiệp tốt nhưng nếu chủ có điều tiếng xấu cũng khó vay vốn ngân hàng

Chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình cho rằng ngân hàng luôn chú ý đến hình ảnh chủ doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tốt nhưng sẽ rất khó được ngân hàng quyết định cho vay nếu chủ doanh nghiệp có điều tiếng xấu trong xã hội.

Mỏi mòn chờ hoàn thuế giá trị gia tăng

Trong bối cảnh khó khăn, dòng vốn được xem là yếu tố sống còn của DN. Tuy nhiên, tình trạng chậm, muộn giải quyết hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT), khiến hàng trăm tỷ đồng tiền thuế VAT bị 'giam' lại, gây bức xúc trong dư luận.

Tăng giá điện ảnh hưởng thế nào đến doanh nghiệp CNHT ô tô, xe máy?

Việc tăng giá điện mới đây được cho không ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm để doanh nghiệp Việt nhìn nhận lại và đưa ra các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả. Đó là nhận định của nhiều chuyên gia, nhà điều hành doanh nghiệp trước quyết định tăng 3% giá điện của EVN.