Hướng đi mới từ cây sả giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hòa Bình phát triển kinh tế

Nếu trước kia, người nông dân trồng sả chỉ bán phần gốc, thân để làm gia vị chế biến thức ăn thì giờ đây, tất cả các bộ phận của cây đều được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ việc chế biến tinh dầu sả hữu cơ. Hướng đi mới này giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở Hòa Bình có nguồn thu ổn định, phát triển kinh tế.

Nữ nông dân người Nùng với khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương

Tại xã vùng cao Tràng Phái, huyện Văn Quan (Lạng Sơn) câu chuyện về một nữ nông dân người Nùng tên Đàm Thị Hoài với mô hình kinh tế tổng hợp được nhiều người biết đến. Mô hình kinh tế này không chỉ tạo thu nhập ổn định cho gia đình chị Hoài, mà còn mang lại công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương.

'Vàng xanh' giúp người dân ở Yên Lập thoát nghèo

Không chỉ góp phần đưa độ che phủ rừng của huyện miền núi Yên Lập, tỉnh Phú Thọ lên hơn 60%, cây quế đã trở thành cây trồng chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cao. Nhờ trồng quế mà nhiều năm nay, đời sống của đồng bào dân tộc Mường, Dao, Mông trong huyện đã thay đổi nhanh chóng. Nhiều nhà thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ quế. Đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây coi cây quế là 'vàng xanh' trồng trên đất đồi dốc giúp họ thoát nghèo.