Vẹn nguyên phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Mỗi dịp tháng 4 về, những cựu chiến binh huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử lại bồi hồi nhớ về một thời oanh liệt đã qua. Trở về với cuộc sống đời thường, họ tiếp tục cống hiến cho địa phương, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

Yêu nhau chẳng ngại đường xa

Chúng tôi cùng đoàn công tác đến thăm trận địa huấn luyện súng máy phòng không 12,7mm của Tiểu đoàn 16, Sư đoàn 3, Quân khu 1 đúng vào phút giải lao của những người lính canh trời.

Sức sống mới trên mảnh đất biên cương Cao Bằng sau chiến sự năm 1979

Chiến sự biên giới 1979 đã lùi xa nhưng ký ức về sự kiện này chưa bao giờ phai nhạt trong lòng người dân và các cựu chiến binh từng tham gia chiến đấu bảo vệ mảnh đất biên cương Cao Bằng.

Những hình ảnh ở biên giới phía Bắc tháng 2/1979

45 năm đã trôi qua, nhìn lại những hình ảnh hào hùng về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc tại các tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn, thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam.

Đón nhận, an táng hài cốt liệt sĩ Ngô Xuân Chung

Ngày 23-12, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ phường Trung Thành (TP. Thái Nguyên) và tổ dân phố 1 cùng gia đình tổ chức Lễ đón nhận và an táng hài cốt liệt sĩ Ngô Xuân Chung, hy sinh tại phía Đông mặt trận Cao Bằng năm 1979.

Lan tỏa nét đẹp phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ' trong thời kỳ mới

Tối 7-12, Sư đoàn 346 tổ chức Hội thi tuyên truyền về phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân trong tình hình mới.

Bộ tư lệnh Quân khu 1: Khen thưởng cán bộ có hành động dũng cảm giúp nhân dân dập tắt hỏa hoạn

Chiều 19-7, tại Thái Nguyên, Bộ tư lệnh Quân khu 1 đã tiến hành tuyên dương, trao bằng khen của Bộ tư lệnh Quân khu tặng Trung tá Đỗ Ngọc Thái, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Trung đoàn 567, Sư đoàn 346, Quân khu 1, vì đã có hành động dũng cảm giúp nhân dân chữa cháy tại xóm 6, xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Trung tá quân đội dũng cảm giúp dân cứu hỏa

Chiều ngày 12-7, Trung tá Đỗ Ngọc Thái, Chính ủy Trung đoàn 567, Sư đoàn 346, Quân khu 1 không quản nguy hiểm, lao vào dập hỏa hoạn giúp người dân xóm 6, xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên. Hành động của đồng chí được người dân ghi nhận và tô đẹp hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trong thời bình.

Chính ủy dũng cảm giúp dân trị 'giặc lửa'

Mấy ngày qua, câu chuyện anh bộ đội bất chấp nguy hiểm, 'tả xung hữu đột' cùng nhân dân dập tắt đám cháy lớn, ngăn chặn kịp thời ngọn lửa lan sang các gia đình khu vực lân cận vẫn còn râm ran trong bà con nhân dân TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa': Hồi ức chân thực về cuộc chiến nơi biên cương phía Bắc

Tập hồi ký 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' của tác giả Nguyễn Thái Long - một người lính từng tham gia cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc vừa ra mắt độc giả sáng ngày 12/2/2023. Cuốn sách như những thước phim quay chậm đưa độc giả trở lại với một thời đạn bom khói lửa cách đây hơn 40 năm.

Khúc tráng ca bi hùng

'Tôi trở về ký ức tuổi hai mươi/ Sông Bằng Giang sóng cồn dữ dội/Trung đoàn dựng thành đồng chặn giặc/Đồng đội tôi ngã xuống giữa đỉnh đồi'.

Người lính và tiếng vọng đèo Khau Chia

'Có bao nhiêu đồng đội xưa không ngủ được đêm nay?/Đêm của bốn mươi năm về trước/Súng giương lê giữ chốt biên thùy/Bàn tay vuốt mắt cho người bạn hy sinh'... Đó là một đoạn trích bài Đêm trắng 17 tháng 2 trong sách T iếng vọng đèo Khau Chỉa của Nguyễn Thái Long.

Ký ức 17/2

Được phân công tăng cường cho các tỉnh biên giới phía Bắc, 16/2/1979 (sau Tết Kỷ Mùi ít ngày) tôi mua vé máy bay đi Cao Bằng (lúc đó có đường bay Hà Nội - Cao Bằng), người bán vé cho biết không bán vé khứ hồi. Tôi nghĩ, thế là chiến tranh sắp đến rồi!

Người lính kể chuyện cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương năm 1979

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa', cuốn sách của tác giả, bác sĩ Nguyễn Thái Long kể về những ký ức chiến đấu của ông và đồng đội trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc hơn 40 năm trước, vừa được Nhã Nam và Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam ấn hành.

Cuốn sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' – tiếng vọng của lịch sử chân thực

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là cuốn·sách với những câu chuyện sinh động, những ký ức cảm động trào nước mắt, suy tư của người lính trên mặt trận Cao Bằng - Hà Giang những năm chống quân xâm lược 1979 - 1989 và chứa đựng những·tư liệu lịch sử đặc biệt.

Ám ảnh trắng đêm và khát vọng hòa bình của người lính bảo vệ biên cương phía Bắc

44 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc trôi qua, nhiều người lính vẫn có những đêm trắng nhớ về trận chiến năm xưa và cháy bỏng khát vọng hòa bình hôm nay.

Khoảnh khắc khó quên về cuộc chiến biên giới phía Bắc 1979

Các thiếu nữ vận chuyển lương thực, thanh niên lên đường nhập ngũ, cây cầu bị phá hủy, xe tăng của địch bị bắn hạ... là những hình ảnh hào hùng về cuộc chiến biên giới phía Bắc năm 1979.

Tỏa sáng khí phách anh hùng để bất tử cùng Tổ quốc

Với lối viết ngắn gọn, mạch lạc, câu chuyện về những người đi giữ biên cương - những người lính Trung đoàn 567 trên đèo Khau Chỉa vào mùa xuân 44 năm về trước - đã được tác giả Nguyễn Thái Long kể lại trong cuốn sách dày hơn 300 trang có tên 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa'. Ông bảo, đó là cách để ông và những người còn sống tri ân những đồng đội đã nằm lại trên dải đất biên cương phía Bắc, những người đã hóa thành núi, đã hòa vào sông để bất tử cùng Tổ quốc.

Hồi ký đầu tiên của người lính về chiến tranh biên giới

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là hồi ký của tác giả Nguyễn Thái Long và bạn bè về chiến tranh biên giới phía Bắc (17/2/1979).

Ký ức của người lính bảo vệ biên cương phía Bắc

Sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là những mảnh ký ức của tác giả Nguyễn Thái Long về một giai đoạn lịch sử - 12 ngày đêm máu lửa trên đèo Khau Chỉa, Cao Bằng.

Cuốn sách đặc biệt về cuộc chiến bảo vệ biên cương phía Bắc

Cuốn sách Tiếng vọng đèo Khau Chỉa đã làm sống dậy những trang sử vẻ vang trong công cuộc bảo vệ biên cương phía Bắc của Tổ quốc.

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' – Hồi ức người lính bảo vệ biên cương phía Bắc

Cuốn sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' của tác giả Nguyễn Thái Long vừa được Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và Công ty truyền thông Nhã Nam ra mắt bạn đọc.

Cuộc chiến tháng 2/1979, hồi ức của một lính trận

Viết về cuộc chiến đấu chống quân bành trướng phương Bắc hồi tháng 2/1979 của quân và dân ta từ bấy đến nay cũng đã có đây đó, kể cả văn học hư cấu (truyện ngắn, tiểu thuyết) và văn học phi hư cấu (hồi ký).

Cuộc chiến biên giới phía Bắc và những kí ức vọng về từ đèo Khau Chỉa

Xen kẽ hồi ức về những ngày tháng cũ, Nguyễn Thái Long cũng ghi vào đó là ngày hiện tại, của những nhân chứng sau 40 năm có dịp gặp lại để rồi lắng nghe lời kể của họ...

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa': Tái hiện cuộc chiến biên giới phía Bắc

Qua ký ức cá nhân và câu chuyện của đồng đội, tác giả tái hiện cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc một cách chân thực và cảm xúc, với nỗi nhớ thương đồng đội, niềm đau đáu của người ở lại…

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' - ký ức của người lính về cuộc chiến bảo vệ biên cương phía Bắc

Ngày 12/2/2023, Nhã Nam sẽ giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' của tác giả Nguyễn Thái Long. Cuốn sách tổng hợp những ký ức của tác giả và đồng đội về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc trong mười năm 1979-1989.

'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa'-Ký ức của người lính về cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương phía Bắc

Là một người lính từng trực tiếp tham gia chiến đấu trên mặt trận Khau Chỉa, Cao Bằng, đồng thời miệt mài thu thập, lưu trữ được nhiều thông tin, tư liệu quý giá từ các đồng đội, tác giả Nguyễn Thái Long đã tái hiện cuộc chiến biên giới năm xưa qua những câu chuyện chân thực và sinh động, làm sống dậy những trang sử vẻ vang bảo vệ biên cương phía Bắc của Tổ quốc. Cuốn sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' của ông vừa ra mắt bạn đọc.

Ký ức của người lính về cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc

Cuốn sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là những ký ức của tác giả Nguyễn Thái Long và đồng đội về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc trong 10 năm 1979-1989.

Những lá thư của liệt sĩ Nguyễn Hữu Thịnh

Liệt sĩ Nguyễn Hữu Thịnh sinh 1965 ,quê phường Tân Long, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Nhập ngũ tháng 2 năm 1983. Hi sinh ngày 31/5/1985 tại mặt trận Vị Xuyên - Hà Tuyên, thuộc C16 .E567.F322.QK1.

Làm rõ kiến nghị của cử tri về chế độ chính sách

Ngày 17/3, tại UBND xã Dương Phong, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội đã tổ chức hội nghị làm rõ nội dung kiến nghị của cử tri Trần Xuân Biều ở thôn Bản Pè, xã Dương Phong (Bạch Thông), kiến nghị về chế độ chính sách đối với thương binh và người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đăng Bình dự Lễ giao, nhận quân tại huyện Ba Bể

Sáng nay (16/02), đồng chí Nguyễn Đăng Bình- Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự Lễ giao, nhận quân năm 2022 tại huyện Ba Bể. Cùng dự có các đồng chí: Đại tá Lê Văn Thơ- Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 1; Đại tá Nguyễn Đình Huỳnh- Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng BCH Quân sự tỉnh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng nghĩa vụ quân sự tỉnh.

Ký ức người trong cuộc

43 năm đã trôi qua kể từ khi xảy ra cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979), nhưng trong ký ức của những người lính, những cơn mưa xuân rả rích kèm cái lạnh buốt xương quyện tiếng pháo nổ rung trời miền biên viễn vẫn vẹn nguyên trong tim họ.

41 năm Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Khúc tráng ca trên đèo Khau Chỉa

'Không đến 2 giờ có thể đánh xuống Hà Nội' - tuyên bố của chỉ huy quân Trung Quốc năm 1979 đã được chứng minh là chuyện không tưởng ở đèo Khau Chỉa. Nơi đây, chỉ 2 tiểu đoàn bộ đội địa phương đã chống trả hiệu quả trước sức tấn công của các sư đoàn địch với pháo binh và xe tăng…