Sau khi bị USV cảm tử của lực lượng Houthi của Yemen tấn công ở Biển Đỏ hôm 12/6, tàu Tutor bị nước xâm nhập không thể vận hành. Thủy thủ đoàn được hải quân Mỹ giải cứu, bỏ lại con tàu trôi dạt trên biển và chìm sau đó.
Sau quá trình thử nghiệm, tàu đầu tiên của lớp tàu sân bay Gerald R. Ford thuộc nhóm siêu mẫu hạm của Hải quân Mỹ với những trang bị tiên tiến nhất, bắt đầu triển khai lần đầu tiên hôm 3/10.
Để tiếp tục củng cố vị thế của một cường quốc hải quân hàng đầu thế giới, Pháp đã cho ra mắt lớp tàu ngầm tấn công hạt nhân nguy hiểm mới.
Lục quân Mỹ đang thực hiện triển khai vũ khí tầm xa ở khu vực Tây Thái Bình Dương hướng vào Trung Quốc và họ không còn sợ tên lửa Dongfeng.
Theo tờ Eurasia Times của Ấn Độ, Quân đội Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tiến công siêu thanh 'Diều hâu đen' - loại tên lửa mà đến nay, chưa có hệ thống phòng không nào của Trung Quốc có thể đánh chặn.
Truyền thông quốc tế cho biết, các tên lửa Tomahawk sẽ là vũ khí chính trên tàu ngầm hạt nhân của Australia trong tương lai.
Đáp lại quy định mới của Luật An toàn Giao thông trên biển của Trung Quốc, Mỹ cho tàu chiến áp sát đảo nhân tạo mà Trung Quốc chiếm giữ và bồi đắp trái phép trên Biển Đông.
Tàu mặt nước không người lái (USV) Ranger, thành viên trong 'Hạm đội ma' của Hải quân Mỹ vừa lần đầu bắn thử thành công tên lửa đánh chặn tầm cao SM-6.
Một dự án siêu tuần dương hạm được kỳ vọng sẽ tiếp tục khẳng định và củng cố vị thế cường quốc số một về hải quân của Mỹ. Tuy nhiên chương trình này vẫn chỉ nằm im trên giấy và có tương lai rất mờ mịt.
Tàu tuần duyên John Modgett đã được Mỹ tháo bỏ gần như toàn bộ vũ khí trước khi bàn giao cho phía Việt Nam, chỉ duy nhất một khẩu pháo được phía Mỹ để lại.
Truyền thông Australia hôm 4/5 dẫn lời một chỉ huy cao cấp của Australia nói, trong tương lai giữa Australia và Trung Quốc rất có thể sẽ xảy ra xung đột quân sự.
Một loại vũ khí mới có thể giúp Hải quân Mỹ có lợi thế về hỏa lực hơn so với Trung Quốc; đó chính là tên lửa đa năng tầm xa Standard-6.
Cả F/A-18E/F Super Hortnet của Mỹ và Su-30S/M/K của Nga đều là những máy bay chiến đấu tương đối giống nhau về đặc điểm chiến đấu, tuy nhiên chúng cũng có những điểm khắc chế nhau cực kỳ mạnh mẽ.
Việc đảo Đài Loan sở hữu loại ngư lôi cực kỳ hiện đại này, được cho là sẽ khiến các tàu chiến của đối phương, khó có thể tiếp tục hung hăng trong khu vực.
Hải quân Mỹ có 7 hạm đội chiến đấu, nhưng điều thú vị là không có Hạm đội 1. Trước tình hình căng thẳng trong khu vực tây Thái Bình Dương, Mỹ đang có kế hoạch tái sinh hạm đội này.
Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Kenneth Braithwaite ngày 2/12 đã khởi động kế hoạch cải tổ hạm đội của mình. Trước những diễn biến mới nhất của tình hình khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, Hải quân Mỹ đã quyết định tái thành lập Hạm đội Một. Australia có thể được chọn là nơi đặt căn cứ.
Trang tin Đa Chiều (Dwnews) ngày 30/10 đăng bài cho rằng, sau khi Joe Biden vào Nhà Trắng, cách ông xử lý vấn đề Đài Loan và Biển Đông sẽ liên quan trực tiếp đến sự thành hay bại của chiến lược châu Á và chính sách Trung Quốc của Mỹ.
Theo thời gian, sức mạnh tổng hợp của Trung Quốc đang không ngừng tăng, Trung Quốc đã có chỗ đứng riêng trên thế giới và vẫn đang tiếp tục phát triển. Do đó, nhiều người cho rằng sức mạnh của Trung Quốc và Mỹ hiện đã tương đương nhau.
Lầu Năm Góc vừa đưa ra kiến nghị yêu cầu Hải quân Mỹ cắt giảm 2 tàu sân bay trong biên chế của lực lượng này. Đây là một đề nghị chưa từng có tiền lệ trong lịch sử.
Ra đời từ năm 1966, loại máy bay vận tải mang tên Grumman C-2 Greyhound đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ nay lại quay lại cùng tàu sân bay Mỹ trong chuyến thăm chính thức Đà Nẵng của tàu USS Theodore Roosevelt.
Một điều đáng tiếc là siêu tàu sân bay USS Theodore Roosevelt của Mỹ không mang theo các siêu cơ F-35 trong chuyến thăm chính thức lần này.
Gần một tháng sau khi xác nhận Mỹ sẽ chi tiêu quốc phòng khoảng 738 tỷ USD cho năm tài chính 2020, lực lượng hải quân nước này đã kêu ca... thiếu tiền.
Truyền thông Mỹ cảnh báo, khả năng phát hiện sớm của hải quân nước này không đủ để đối phó với các tên lửa tầm xa hiện đang được Trung Quốc sử dụng.
Hiện tại, Hải quân Mỹ đang có hai tàu chiến đấu ven bờ lớp Independence hoạt động trong khu vực Biển Đông để đảm bảo quyền tự do tuần tra và tự do hàng hải ở vùng biển này.
Tàu ngầm tấn công nhanh sử dụng động cơ hạt nhân lớp Virginia của Hải quân Mỹ vừa để lộ lớp vỏ 'rằn ri' rất kỳ lạ, được cho là giúp nó tăng khả năng tàng hình trước hệ thống thủy âm của đối phương.
Sau khi tòa nhà WTC (Trung tâm Thương mại Thế giới) tại New York bị khủng bố tấn công và đánh sập, hàng tấn thép còn sót lại đã được sử dụng để đóng một tàu chiến cho Hải quân Mỹ.
Nhiệm vụ trong tương lai của tàu USS Gabrielle Giffords mang số thân LCS 10 của Hải quân Mỹ sẽ là trực chiến và bảo vệ quyền tự do đi lại trên khu vực Biển Đông.
Trong những tiết lộ mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nước này luôn có hai tàu ngầm hạt nhân tấn công nhanh ở Biển Đông, gần Philippines và nhiều suy đoán cho rằng đây là các tàu ngầm lớp Seawolf.
Cuộc tập trận chung giữa quân đội các nước ASEAN và quân đội Mỹ sẽ diễn ra trên Vịnh Thái Lan bắt đầu từ ngày 2/9 tới đây và Việt Nam cũng sẽ tham gia.
Sau pha hạ cánh trượt trên đường băng, máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye đã đâm thẳng vào dàn F/A-18 khiến bốn chiếc bị 'vạ lây', thiệt hại lên đến hơn 2 triệu USD.