Thâu tóm Thipha Cables và Dovina, Stark Corporation từng được xem là hình mẫu thành công của các doanh nghiệp Thái Lan trước khi vướng bê bối kế toán và đối mặt với nguy cơ vỡ nợ.
Tạm tính theo mức giá cổ phiếu LHG hiện tại, ông Võ Tấn Thịnh có thể thu về số tiền hơn 139 tỷ đồng sau khi bán bớt cổ phần.
Cổ phiếu tăng giá nhờ vào lực mua số lượng lớn của nhà đầu tư bên ngoài để trở thành đối trọng với cổ đông nắm quyền điều hành là câu chuyện chung ở Công ty cổ phần Long Hậu (LHG) và Công ty cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco - HDC).
Cổ đông liên quan lãnh đạo cao cấp tại Công ty cổ phần Long Hậu (Mã chứng khoán: LHG – sàn HOSE) thông báo kết quả giao dịch.
Sau khi nâng tỷ lệ sở hữu lên 11,9%, ông Võ Tấn Thịnh lại tiếp gom mạnh cổ phiếu tại Công ty cổ phần Long Hậu (Mã chứng khoán: LHG – sàn HOSE).
Sau khi nâng tỷ lệ sở hữu lên 11,9%, ông Võ Tấn Thịnh lại tiếp gom mạnh cổ phiếu tại Công ty cổ phần Long Hậu (Mã chứng khoán: LHG – sàn HOSE).
Nhà sáng lập thương hiệu dây cáp điện Thịnh Phát chi 82 tỷ đồng để làm cổ đông lớn tại Long Hậu sau khi chuyển nhượng doanh nghiệp của mình cho Tập đoàn Stark.
Chỉ trong thời gian ngắn, một nhà đầu tư cá nhân có tên Võ Tấn Thịnh đã mua vào hơn cả triệu cổ phiếu LHG, trở thành cổ đông lớn tại CTCP Long Hậu với tỷ lệ sở hữu lên tới 11,9% - chỉ xếp sau cổ đông Nhà nước là IPC (48,67%).