Sau khi giành ngôi Á quân ''Đỉnh cao âm nhạc'' mùa đầu tiên 2024, Vũ Minh Hiếu đã có đêm diễn ''Lời ru'' đầy cảm xúc diễn ra tối 20/9 tại Hà Nội.
Đạt tới tầm vóc, chức vụ như ông, mấy ai có thể khiêm nhường, thẳng thắn đến như vậy? Và đó chính là phần đầu để mệnh đề sau, ông nói tới sự chung sức, đồng lòng, sự đoàn kết, nhất trí của Đảng, của dân...
Gần 70 tuổi, nhạc sĩ Vũ Thiết vẫn khỏe khoắn, lãng tử và thẳng thắn từ ngoại hình đến tính cách, đặc biệt, 'lửa nghề' dường như vẫn luôn nồng đượm trong mọi câu chuyện của ông.
Sinh sống tại thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang), thế nhưng, nhạc sĩ Lê Dũng (hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang) lại có duyên với những sáng tác về vùng cao. Ca khúc 'Ngôi trường giữa ngàn mây' của anh vừa được đưa vào chương trình sách giáo khoa âm nhạc lớp 11, bộ sách Chân trời sáng tạo (sách được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép ban hành và áp dụng từ năm học 2023 - 2024).
Chị Tú My - giảng viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam không giấu được những giọt nước mắt khi nhắc tới những ngày cuối đời của bố mình - nhạc sĩ Chu Minh.
Xưa nay, thơ phổ nhạc không xa lạ với đời sống sáng tạo, biểu diễn và thụ hưởng ca khúc. Có không ít nhà thơ luôn lấy làm hãnh diện vì có nhiều bài thơ được phổ nhạc. Thậm chí, những tuyển tập thơ phổ nhạc do chính nhà thơ tự in ấn cũng đã xuất hiện như một niềm vui đích thực. Tuy nhiên, thơ phổ nhạc có lợi ích gì cho nhà thơ thì vẫn là câu chuyện tế nhị.
Trò chuyện với liền anh Ngô Sách Trung - Chủ nhiệm Câu lạc bộ dân ca Quan họ Bắc Ninh thị trấn Nam Ban (thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng), tôi chợt nhớ đến bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Vũ Thiết (phỏng thơ Hữu Chỉnh) 'Nghe câu quan họ trên cao nguyên'. Và thật bất ngờ khi ông chia sẻ, chính bài hát này là động lực để ông và những người con Bắc Ninh cùng các vùng phụ cận sống giữa cao nguyên gây dựng nên Câu lạc bộ lớn mạnh như hôm nay.
Ngày 11/3, tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ giữa lòng Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trái tim biển đảo'.
Nhằm góp phần truyên truyền, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong việc xây dựng, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trái tim biển đảo'.
Chương trình Trái tim biển đảo năm nay sẽ diễn ra vào lúc 20h00 – 21h30 ngày 11 tháng 3 năm 2023 (Thứ Bảy) tại Trung tâm nghệ thuật Âu cơ – Số 8 Huỳnh Thúc Kháng, Ba Đình, Hà Nội và được Truyền hình trực tiếp trên kênh VTV2 – Đài Truyền hình Việt Nam.
Ca sĩ Hà Uyển Linh vừa chính thức ra mắt album DVD 'Tình' với những ca khúc thuộc dòng nhạc quê hương, trữ tình và cả nhạc nhẹ.
Sau 4 năm giành quán quân 'Dấu chân showbiz', Hà Uyển Linh ẩn mình để đi du học tại Nga. Cô vừa về nước ra mắt MV 'Tình' kể về tình yêu bất tận với âm nhạc Việt Nam.
Buổi sáng đứng trên chòi 'Thủy văn phủ Lạng Thương' nhìn dòng sông bảng lảng sương mù với vẻ yên tĩnh lạ thường như đang chìm vào trong giấc ngủ. Xa xa kia là những đoàn thuyền đánh cá đang chuẩn bị cho một ngày mới tung chài lưới đẹp như một bức tranh thủy mặc. Sông Thương như một dải lụa đào nằm vắt ngang qua thành phố. Bên kia bờ lở, bên này bờ bồi, bến Chia Ly và cây cầu sắt vẫn còn đó như một chứng nhân lịch sử với những biến chuyển hào hùng của người dân Bắc Giang.
Nhạc sĩ Vũ Thiết là tác giả của những bài hát như 'Nghe câu quan họ trên cao nguyên', 'Khúc tráng ca biển', 'Lời sóng hát', 'Tiếng hát bên dòng sông Trà'... Cuộc đời sáng tác âm nhạc của ông gắn liền với nhiều vùng miền, đặc biệt là Tây Nguyên, Hà Nội và biển. Khi về hưu, ông vẫn đều đặn cho ra đời những ca khúc mới, thể hiện sự bền bỉ, hăng say với âm nhạc.
Nhạc sĩ Phú Quang vừa qua đời vào lúc 8h45 ngày 8/12 tại Bệnh viện Việt Xô, Hà Nội sau gần 2 năm trị bệnh.
06:00 Chào ngày mơí07:00 Vì một Việt Nam hùng cường: Những yêu cầu hiện nay về đổi mới tổ chức chính quyền địa phương07:45 Chuyện ở cơ sở: Kim Ðông đổi mới
Dù đêm nhạc tri ân nghệ nhân Nguyễn Đức Sôi - người thầy giáo đầu tiên của dân ca quan họ, đã lùi xa 2 tháng nhưng trong tôi vẫn đầy xúc động về những đóng góp của ông, về những thế hệ nghệ nhân, nhạc sĩ, nghệ sĩ đã cống hiến không mệt mỏi cho sự trường tồn và lan tỏa của dân ca quan họ.
Gần chục năm trở lại đây, cái tên Trịnh Công Lộc đã không còn xa lạ với công chúng cả nước. Đặc biệt bài thơ 'Mộ gió' được nhạc sĩ Vũ Thiết phổ thành ca khúc hùng tráng, mang đậm tính sử thi 'Khúc tráng ca biển' đã tạo nên 'cú đúp' tại cuộc vận động sáng tác lớn mang tên 'Đây biển Việt Nam' vào năm 2011.
Vừa qua, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Tình yêu Hà Nội' lần thứ XIII do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức với chủ đề 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không và Nhịp điệu phố' .
Tối 14/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Tình yêu Hà Nội' lần thứ XIII do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức với chủ đề 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không và Nhịp điệu phố' .
Tối 14/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Âm nhạc Hà Nội đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Tình yêu Hà Nội' lần thứ XIII – năm 2020 nhằm kỷ niệm 48 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên phủ trên không' (1972-2020) và tôn vinh các nhạc sĩ Ngô Hoàng Dương, Đặng Hữu Phúc, Vũ Thiết.
Kỷ niệm 48 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' đánh bại cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B.52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, tối 14-12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, diễn ra chương trình nghệ thuật 'Tình yêu Hà Nội' lần thứ 13 do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức. Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dự.
Tối 14/12, chương trình nghệ thuật 'Tình yêu Hà Nội' lần thứ XIII do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức với chủ đề 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không và Nhịp điệu phố' đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã tới dự.
Tối 14-12, chương trình nghệ thuật 'Tình yêu Hà Nội' lần thứ XIII – năm 2020 do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức, kỷ niệm 48 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên phủ trên không' (1972-2020) và tôn vinh các nhạc sĩ Ngô Hoàng Dương, Đặng Hữu Phúc, Vũ Thiết, đã diễn ra hùng tráng và giàu ý nghĩa tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Chương trình nghệ thuật thường niên 'Tình yêu Hà Nội' do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức lần thứ 13 mang chủ đề 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không và nhịp điệu phố' sẽ diễn ra lúc 20h ngày 14/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Vào 20h00 tối 14/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Âm nhạc Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Tình yêu Hà Nội lần thứ XIII' với tên gọi Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không và Nhịp điệu phố để tôn vinh 3 nhạc sĩ đã được Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật: Hoàng Dương, Đặng Hữu Phúc, Vũ Thiết.
Chương trình nghệ thuật thường niên 'Tình yêu Hà Nội' do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức lần thứ 13 mang chủ đề 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không và nhịp điệu phố' sẽ diễn ra lúc 20h ngày 14-12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Một mùa thu nữa lại về. Trong những ngày này, khắp nơi nơi rộn ràng không khí vui tươi, mang theo niềm tin chào mừng Quốc khánh 2-9... Những giai điệu đầy tự hào lại ngân vang trên quê hương cách mạng.
Bài thơ Mộ gió được phổ nhạc (nhạc Vũ Thiết, có tên Khúc tráng ca biển) có thể coi là tiêu biểu cho phong cách Trịnh Công Lộc: 'Mộ gió đây cứ từng hàng từng lớp/ Vẫn hùng binh giữ biển đảo xa khơi/ Là mộ gió cứ thổi hoài thổi mãi/ Thổi bùng lên những ngọn sóng ngang trời'.
Mới đây, Ban tổ chức chương trình chia sẻ cùng thầy cô đã công bố 03 tác phẩm đạt giải cuộc thi sáng tác ca khúc chia sẻ cùng thầy cô.
Vào 20h ngày 13/11/2019, trên kênh fanpage chính thức, Ban tổ chức (BTC) Chương trình 'Chia sẻ cùng Thầy Cô' đã công bố 3 tác phẩm đạt giải cuộc thi sáng tác ca khúc với chủ đề cùng tên.