Theo các chuyên gia VEPR, trong bất kỳ kịch bản nào, sự phục hồi hoàn toàn của các ngành kinh tế, như hàng không, du lịch, thời trang xuất khẩu… sẽ gặp nhiều khó khăn và kéo dài.
Các đập thủy điện được xây dựng trên sông Mê Kông đang khiến sinh kế và sinh tồn của hàng triệu nông dân rơi vào lao đao, buộc phải mò mẫm tìm đường sống khác.
Mặc dù lượng điện có sự lãng phí lớn tại các công trình thủy điện của Trung Quốc, nước này vẫn tiếp tục xây dựng với tính toán cho vài thập kỷ tới.
Mặc dù lượng điện có sự lãng phí lớn tại các công trình thủy điện của Trung Quốc, nước này vẫn tiếp tục xây dựng với tính toán cho vài thập kỷ tới.
Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc làm nảy sinh những rủi ro khó lường cho tất cả những doanh nghiệp ở các nước có quan hệ thương mại với hai nền kinh tế lớn nhất này. Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng với điều đó? Dưới đây là đề xuất của các chuyên gia kinh tế đưa ra tại hội thảo 'Chiến tranh thương mại leo thang: Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?' do TBKTSG phối hợp với Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam tổ chức.
Từng được kỳ vọng hưởng lợi từ thương chiến Mỹ - Trung, thế nhưng thật khó cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam khi mọi thứ đang hướng đến một 'cuộc chiến tiền tệ'...
TS. Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc - VEPR (VCES) Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, xu hướng của tỷ giá VND so với USD từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục ổn định, nhưng việc tiền đồng mạnh lên sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu nên cần phải lưu tâm.
Đó là cảnh báo của nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển trước thực trạng thương chiến Mỹ - Trung đang leo thang...
Đó là cảnh báo của nhiều chuyên gia đưa ra trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang căng thẳng trong thời gian gần đây và chưa cho thấy các dấu hiệu nhượng bộ của các bên.
Tại hội thảo chuyên đề Chiến tranh thương mại leo thang - Mừng lo của doanh nghiệp (DN) Việt tổ chức sáng 6-9 ở TP HCM, ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, góp ý DN Việt cần điều chỉnh thị trường xuất khẩu theo hướng cân bằng hơn, thay vì tăng xuất khẩu sang Mỹ trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung căng thẳng.
Nhằm cập nhật và phân tích những tác động mới của chiến tranh thương mại và thảo luận các biện pháp ứng phó của doanh nghiệp trong tình hình mới, thời báo Kinh tế Sài Gòn phối hợp cùng Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Chiến tranh thương mại leo thang: Mừng, lo của doanh nghiệp Việt?'
Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển quan ngại đồng nhân dân tệ giảm giá sẽ tăng nhập siêu hàng chất lượng không cao từ Trung Quốc, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong nước.
Nếu không kiểm soát chặt chẽ, Việt Nam có thể sẽ trở thành 'vựa' hàng công nghệ kém chất lượng từ Trung Quốc tràn sang.
Các chuyên gia kinh tế ở các lĩnh vực khác nhau đều đồng thuận quan điểm rằng thương chiến Mỹ - Trung còn kéo dài với nhiều diễn biến khó lường. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều thách thức hơn nữa, bởi họ sẽ phải linh hoạt hơn, chủ động hơn trong chiến lược kinh doanh, tìm kiếm và phân tích thông tin cũng như đa dạng hóa thị trường.
Khi chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới leo thang, các tập đoàn bị ảnh hưởng tìm đến 'nơi trú ẩn' an toàn hơn, doanh nghiệp Việt nên làm gì?
Trong tương lai gần nếu trường hợp chiến tranh thương mại leo thang, phạm vi thuế quan mở rộng ra toàn bộ kim ngạch song phương giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ thì tác động tới kinh tế Việt Nam trở nên khá lớn, nhưng theo hướng có lợi cho các doanh nghiêp (DN) Việt Nam bởi nước ta có thể thay thế một phần đáng kể lưu lượng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Doanh nghiệp trong nước của Việt Nam hầu như chỉ tận dụng lợi thế rất hạn chế của các mức thuế quan Mỹ áp bổ sung lên hàng xuất khẩu từ Trung Quốc.
Cho dù hai bên có nối lại đàm phán trong tháng 10 này hay không thì kết quả cũng sẽ khó có sự thay đổi mang tính bước ngoặt và 'những nền kinh tế thứ ba' sẽ cần chuẩn bị đầy đủ cho trạng thái bình thường mới này trong quan hệ kinh tế Mỹ - Trung.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã kéo gần hai năm và thay vì có dấu hiệu hạ nhiệt thì cuộc thương chiến này đang ngày càng trở nên căng thẳng hơn, đe dọa sự phát triển của kinh tế toàn cầu.
'Tôi cho rằng đến cuối năm 2019, PBoC sẽ phá giá trong khoảng 5-5,75% (tương ứng với 1 USD đổi 7,35 CNY). Như vậy, nếu điều chỉnh tỷ giá đồng VND trong phạm vi 3% thì vẫn đủ để ứng phó với thay đổi tỷ giá của đồng Nhân dân tệ' - TS. Phạm Sỹ Thành bày tỏ quan điểm.
'Thương chiến Mỹ - Trung chỉ đem lại cho Việt Nam một chút lợi thế ít ỏi, không có tác dụng lâu dài đối với nền kinh tế'.
Bên cạnh kỳ vọng thu hút đầu tư từ nước ngoài, nhiều đại biểu - là doanh nghiệp, luật sư, chuyên gia kinh tế và cán bộ nhà nước... tham gia hội thảo Cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội hay thách thức với doanh nghiệp do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP HCM (CIIS) tổ chức sáng 25-6 tại TP HCM - bày tỏ lo ngại Việt Nam sẽ chịu tác động tiêu cực do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung được dự báo sẽ còn kéo dài dù lãnh đạo hai nước sẽ gặp mặt ở Osaka, Nhật Bản vào cuối tháng 6 bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20. Tương lai này càng khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam giảm tốc. Thêm vào đó, các doanh nghiệp Trung Quốc lẫn Mỹ đều đang tăng cường đầu tư vào Việt Nam nhưng đây cũng là cái bẫy bị áp thuế nếu Việt Nam để tình trạng chuyển tải xảy ra.