Gọi là viện trợ quân sự Ukraine nhưng Mỹ đã tìm ra cách khôn ngoan dành cho tổ hợp công nghiệp-quân sự của mình một cú hích.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius đã cảnh báo rằng 'có thể có mối đe dọa chiến tranh ở châu Âu'.
Báo chí Trung Quốc cho rằng những gói viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine như những 'khoản đầu tư' tốt nhất để Washington thực hiện các mục tiêu lợi ích của mình.
Theo một nguồn tin ngày 11/8, chính phủ Đức đang đàm phán với nhà sản xuất vũ khí MBDA về việc chuyển giao các tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine.
Ngày 16/7, Phó Cố vân An ninh quốc gia Hàn Quốc Kim Tae Hyo cho biết, nước này sẽ cung cấp thêm thiết bị dò mìn cho Ukraine.
Ngày 29/6, Ban Giám đốc điều hành của Ngân hàng Thế giới (WB) đã thông qua khoản vay trị giá 1,5 tỷ USD - được bảo lãnh bởi chính phủ Nhật Bản - dành cho Ukraine.
Ngày 14/6, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov khẳng định, Mỹ không thực sự tìm kiếm giải pháp, mà đang 'sa lầy' vào cuộc khủng hoảng, thông qua gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine.
Ngày 6/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho hay, nước này đang chờ thỏa thuận cuối cùng của các đồng minh về việc cung cấp các máy bay chiến đấu F-16.
Ngày 31/5, trong khi Ukraine nhận tin về gói viện trợ quân sự mới của Mỹ trị giá 300 triệu USD, Nga tỏ ra không vui vì những động thái mà Moscow cáo buộc là làm leo thang xung đột.
Theo các nguồn tin, Liên minh châu Âu (EU) đang muốn bổ sung ngân quỹ cho việc viện trợ Ukraine, trong khi đó, Đức và Anh đã phát đi các tín hiệu mới liên quan yêu cầu về máy bay chiến đấu của Kiev.
Trả lời phỏng vấn ngày 20/4, Tổng thống Colombia Gustavo Petro cho biết, nước này vẫn từ chối hỗ trợ cho Ukraine vũ khí, các thiết bị quân sự, hay máy bay trực thăng do Nga sản xuất.