Mẹ vợ ông mất vào đầu tháng Giêng, những ngày trời rét đậm. Nhìn ông Nhình bàn tay phải có tật dìu ông anh cả vợ đi liêu xiêu, đầu gối lấm bụi đất, chân không giày tất sưng rộp, đi từ ngoài vào, ông vội chạy lại đón, giọng xót xa:
Thời xưa, sử sách luôn ca ngợi những sứ thần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngoại giao, với lời khen 'đi sứ bốn phương, không nhục mệnh vua'. Tuy nhiên, cũng có những sứ thần không hoàn thành nhiệm vụ, thậm chí mắc lỗi hay phạm tội khi đi sứ, đến nỗi phải chịu phạt.
Bác Thợ Rèn chính là người chuyên viết thơ trào phúng, giữ chuyên mục 'Chuyện lớn… chuyện nhỏ' trên Báo Nhân Dân. Đây là chuyên mục có sức sống lâu dài nhất sau 'Xã luận', từ sau hòa bình lập lại (1954) đến hết thế kỷ XX. Nhà thơ Mai Quốc Liên từng viết về bác Thợ Rèn: Tám chục năm rèn kiếm/ Một kiếp người luyện tâm/ Tâm thành và kiếm sắc/ Hiến cho đời trang văn.
Nhiều người sống ở nông thôn đã nghe nói rằng 'có năm cuộc gọi trong nhà, và tai họa đang đến', câu nói phổ biến được thế hệ cũ đúc kết có thực sự kỳ diệu như vậy không?
Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Giữa lúc cái nghèo còn đeo bám dai dẳng, tai họa lại ập xuống một gia đình ở huyện Hiệp Đức (tỉnh Quảng Nam) khiến 3 đứa trẻ ra đi mãi mãi.
'Với công nghệ hiện nay, bạn không cần quá nhiều mẫu để một AI có thể học cách sao chép phong cách của một người', Haibing Lu, giáo sư phân tích và thông tin tại Đại học Santa Clara nhận định với Insider.
Nhìn từ góc độ pháp luật, gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, do quan hệ huyết thống... Về vai trò, chức năng, các giá trị nhân văn tốt đẹp của gia đình đã được khẳng định rõ ràng ở rất nhiều các lĩnh vực khác nhau. Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid -19 trên địa bàn Hà Giang diễn biến hết sức phức tạp, trong thời gian qua, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc và luôn xác định 'chống dịch như chống giặc', mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi thôn, bản, xóm, làng, khu phố…là một 'pháo đài' chống dịch. Do vậy gia đình, mỗi ngôi nhà chính là điểm tựa quan trọng trong phòng chống dịch.
Tại khoảng sân rộng của Gác Thọ Lộc- ngôi nhà bên dòng sông Thọ Lộc nhìn ra Đập Đá của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, chúng tôi ngồi nói chuyện dưới tán cây bàng cổ thụ rợp bóng.
Nếu không có gì mờ ám, tại sao anh phải nói dối tôi cơ chứ? Chẳng lẽ cách ăn ở của tôi kém cỏi đến mức không được anh tin tưởng.
Giữa những ngày COVID -19 trên toàn cầu diễn ra đầy căng thẳng, khốc liệt này, nhân loại nghĩ nhiều đến lằn ranh sinh tử mong manh, đến cái chết u ám bủa vây. Lúc bình thường, phần đông nhân loại dĩ nhiên theo bản năng là ham sống sợ chết, nhưng chắc cũng không nghĩ gì nhiều về cái chết. Riêng với các nhà triết học, nhất là với triết học hiện sinh, cái chết là một vấn đề triết học, một vấn đề nhân sinh hệ trọng. Trước vấn đề cái chết, con người nhận ra giới hạn của cuộc đời, ngộ ra lẽ tử sinh còn mất. Riêng với Trịnh Công Sơn, gần như trong suốt cuộc đời làm nhạc của mình, người nhạc sĩ tài hoa lừng lẫy này luôn ưu tư về cái chết, suy niệm, triết lý không mệt mỏi trước vấn đề cái chết.
Tần Thủy Hoàng cho rằng từ đó về sau có thể vô lo vô nghĩ. Tuy nhiên sau này, nhân tố khiến Tần diệt vong không phải người Hồ...
Như Thừa Thiên Huế Online đã đưa tin, ngày 8/11 (12/10 Kỷ Hợi) Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang đã viên tịch tại chùa Từ Đàm (Huế), hưởng thọ 97 tuổi. Sáng 11/11 (tức Rằm tháng 10 năm Kỷ Hợi), kim quan của Hòa thượng đã được cung thỉnh đến nơi làm lễ trà-tỳ (hỏa thiêu) ở xã Thủy Bằng, TX Hương Thủy.
.VN - Nghi thức trà-tỳ (hỏa táng) đại lão hòa thượng Thích Trí Quang diễn ra sáng 11/11 tại Công viên vĩnh hằng Vườn Địa Đàng (xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy) trước sự cầu nguyện của hàng ngàn Tăng, Ni, Phật tử và người dân Huế.
Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên-Huế vừa cho biết Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang đã viên tịch tại tổ đình Từ Đàm (TP. Huế) vào lúc 21 giờ 45 ngày 8/11, trụ thế 97 năm.
Sáng 9/11, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế thông báo về việc Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang đã viên tịch. Trong di huấn, Hòa thượng yêu cầu không lập bàn thờ, phúng điếu mình.
Sáng 9/11, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang đã viên tịch tại tổ đình Từ Đàm (TP Huế) vào lúc 21h45 ngày 8/11, trụ thế 97 năm, 72 hạ lạp.
.VN - Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh vừa phát tin đại lão hòa thượng Thích Trí Quang đã viên tịch lúc 21h45 đêm 8/11/2019 tại chùa Từ Đàm, TP. Huế, sau 97 năm trụ thế.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang đã viên tịch tối qua 8/11 tại TP Huế. Trong di huấn, Hòa thượng yêu cầu không lập bàn thờ, phúng điếu mình.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viên tịch sau 97 năm trụ thế, 72 năm hạ lạp. Theo di huấn của ngài thì không báo tang, không thành phục và miễn tất cả phúng điếu, kể cả hoa.
Đại lão hòa thượng Thích Trí Quang viên tịch tại chùa Từ Đàm (TP Huế), trụ thế 97 năm.
Theo thông tin chính thức từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại lão hòa thượng Thích Trí Quang đã viên tịch lúc 21 giờ 45 ngày 8.11 tại chùa Từ Đàm, TP Huế, Thừa Thiên – Huế sau nhiều ngày liên tiếp lâm bệnh nặng, hưởng thọ 97 tuổi.
Trong 16 năm, làng Ganmi có 16 người đàn ông chết vì bụi phổi. Giữa đêm, mỗi khi tiếng pháo nổ vang lên hai lần đồng nghĩa với việc một người nữa qua đời.
Số thợ mỏ tại làng Cam Mễ, tỉnh Tứ Xuyên, qua đời vì bệnh bụi phổi silic để lại 'vợ góa, con côi' nhiều đến mức địa phương này được đặt biệt danh là 'làng góa phụ'.
Với lòng đam mê, tâm huyết văn hóa truyền thống, muốn lưu giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc, quê hương, nhiều nghệ nhân vẫn ngày đêm hăng say luyện tập, miệt mài truyền dạy lại cho con cháu.
Vào năm Công Nguyên 229, Triệu Vân võ tướng cuối cùng trong nhóm Ngũ Hổ Tướng Thục Hán qua đời tại nhà riêng. Kể từ đó Ngũ Hổ Tướng đã vĩnh viễn không còn tồn tại.
Vào năm Công Nguyên 229, Triệu Vân võ tướng cuối cùng trong nhóm Ngũ Hổ Tướng Thục Hán qua đời tại nhà riêng. Kể từ đó Ngũ Hổ Tướng đã vĩnh viễn không còn tồn tại.