'Lưu ý trong khâu tổ chức mua sắm lễ, tránh tổ chức thu tiền mua lễ mang hình thức dịch vụ tâm linh, thực hiện các nghi lễ không phù hợp với chính pháp và nghi lễ truyền thống, không đốt vàng mã.'
Ngày 16-4-Giáp Thìn (23-5), các điểm trường hạ tập trung và tại chỗ của Phật giáo TP.Thủ Đức đã trang nghiêm tác pháp an cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Người Việt có mặt trên đất Thái Lan cách đây khoảng 200 năm, từ thời nhà Nguyễn bắt đầu có người Việt di cư sang xứ sở 'chùa vàng' sinh sống. Người Việt đến Thái Lan với nhiều lý do, trong đó chủ yếu là mưu sinh và lánh nạn chiến tranh. Tuy cách xa về không gian địa lý, xa cội nguồn và đã hội nhập sâu rộng vào đời sống nước sở tại, nhưng cộng đồng người Việt ở đây luôn hướng về Tổ quốc và giữ gìn những nét văn hóa dân tộc.
Người Việt có mặt ở đất Thái Lan cũng khoảng 200 năm và đã đến thế hệ thứ 4, nhưng ở Mukdahan- một tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan vẫn có những công trình tâm linh của người Việt còn giữ nguyên bản sắc văn hóa dân tộc. Dưới đây là phóng sự ảnh của nhà báo Tùng Lâm.
Đến với đất nước Lào ngày nay, không khó để nhận ra những dấu ấn Việt xuất hiện đâu đó, đặc biệt là những ngôi chùa Việt được dựng lên không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh của người Việt tại Lào, mà còn là nơi đoàn kết bà con cùng hướng về quê hương đất nước.
Chùa Diệu Giác là một trong 3 ngôi chùa Việt được cộng đồng người Việt xây dựng tại tỉnh Savannakhet, Trung Lào.
Ngày 12/11, tại thị xã Thakhek, tỉnh Khammuane và thành phố Kaysone Phomvihane, tỉnh Savannakhet (Trung Lào), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp Liên minh Phật giáo Lào tổ chức lễ khánh thành giai đoạn 1, dự án trùng tu Chùa Bồ Đề (thuộc tỉnh Khammuane) và công trình Tam bảo Chùa Diệu Giác (thuộc tỉnh Savannakhet), nơi sinh hoạt tâm linh của cộng đồng người Việt Nam tại khu vực Trung Lào.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, tối 12/11, tại thành phố Kaysone Phomvihane, tỉnh Savannakhet, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Giáo hội Lào đã tổ chức lễ khánh thành công trình Tam bảo tại chùa Diệu Giác. Đây là một trong ba ngôi chùa Việt được cộng đồng người Việt xây dựng tại tỉnh Savannakhet, Trung Lào.
Tổng lãnh sự Việt Nam tại Khon Kaen Chu Đức Dũng gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới các thầy cô giáo kiều bào đã và đang cống hiến cho sự nghiệp trồng người và duy trì tiếng Việt trên toàn nước Thái.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, trong không khí hân hoan, phấn khởi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, hàng trăm giáo viên kiều bào, trong đó có những thầy cô ở tuổi 'xưa nay hiếm', đã tề tựu tại khuôn viên Chùa Diệu Giác thuộc tỉnh Mukdahan ở Đông Bắc Thái Lan để tham dự ngày hội tri ân các thầy cô giáo kiều bào có nhiều đóng góp trong công tác giảng dạy tiếng Việt tại Thái Lan.
Nỗ lực và quyết tâm bền bỉ cùng tình yêu tiếng Việt tha thiết của các thầy cô kiều bào tại Thái Lan đã giúp duy trì thành công việc dạy và học tiếng Việt ở đây ngay cả trong những năm tháng gian khó, vất vả nhất.
CLB Tình nguyện viên Hutech vừa tổ chức chương trình 'Niềm vui cho bé', thăm hỏi và trao tặng các phần quà cho các em nhỏ mồ côi tại chùa Diệu Giác (TP. Thủ Đức, TP. HCM).
Các điểm trường hạ tập trung và tại chỗ của Phật giáo TP.Thủ Đức đã trang nghiêm tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2567 vào ngày 16-4-Quý Mão (4-6).
Trong tâm thức người Việt từ bao đời nay, Tết không chỉ mang ý nghĩa của việc tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới, mà còn mang đậm nét tâm linh, tín ngưỡng. Ngoài tục lệ cúng gia tiên, nhiều người còn đi chùa để cầu phúc, cầu may mắn, bình an cho gia đình...
Những hội, nhóm, cá nhân thu gom đồ cũ với mục đích thiện nguyện xuất hiện ngày càng nhiều. Bằng nhiều cách thức hoạt động khác nhau, những người trẻ này đã và đang đóng góp hiệu quả, thiết thực cho những hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.
Ngày 8 và 9/9 Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) thăm và tặng quà trẻ em mồ côi, khuyết tật tại các cơ sở bảo trợ trẻ em, các em đang điều trị nội trú tại bệnh viện và một số hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại TP.Thủ Đức, (TP.HCM).
Lệ Nam cần trao những phần quà nho nhỏ gồm bánh, trái cây, dụng cụ học tập và khoản chi phí để các em có thể mua sắm, sử dụng cho những việc cần thiết.
Ngày 16-5 (16-4-Nhâm Dần), tại các điểm trường hạ tập trung và tại chỗ của Phật giáo TP.Thủ Đức đã như pháp đối thú An cư kiết hạ Phật lịch 2566.
Tính đến trưa 3-8, thành phố Hồ Chí Minh đang điều trị cho 33.474 bệnh nhân Covid-19, trong đó có 1.026 bệnh nhân nặng đang thở máy, 15 bệnh nhân can thiệp ECMO. Trong ngày 2-8, ghi nhận thêm 170 trường hợp tử vong và có thêm 3.127 bệnh nhân xuất viện. Thành phố đang đẩy nhanh tốc độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 và tăng cường năng lực điều trị bệnh nhân nặng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ngành VH-TT&DL đã đẩy mạnh công tác quản lý việc chấp hành các quy định phòng, chống dịch. Các đơn vị như thư viện, bảo tàng... đã có nhiều giải pháp đảm bảo an toàn cho người dân đến tham quan, đọc sách.
Sáng 23.1, chủ đầu tư và đơn vị thi công dự án Khu dân cư kè bắc sông Trà Bồng phối hợp với UBND huyện Bình Sơn và Chùa Diệu Giác tổ chức chương trình 'Xuân đoàn kết- Tết yêu thương' trao quà cho người dân.
Tiếng cười giòn tan của những đứa trẻ cơ nhỡ là điều mà suốt 2 năm nay nhóm 'Bơi và những người bạn' đã tạo ra dưới làn nước xanh mát.
Trong hơn 2 năm qua, các bạn trẻ trong nhóm 'Bơi và những người bạn' đều dành thời gian buổi sáng vào ngày cuối tuần để dạy bơi miễn phí cho những em nhỏ cơ nhỡ tại các mái ấm trên địa bàn TPHCM.
Hà Phương vừa có những chia sẻ cảm động về công tác thiện nguyện giúp đỡ trẻ em.