Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã giúp Công ty TNHH một thành viên Kim Hoàng cung cấp cho người dân, doanh nghiệp hàng trăm nghìn cây dược liệu mỗi năm.
Xác định phát triển bền vững phải gắn liền với trách nhiệm xã hội, Công ty đã tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Mô hình trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cực cao mà còn rất phù hợp với tập quán, trình độ lao động sản xuất và với đặc trưng văn hóa của người Xơ Đăng.
Là một trong những doanh nghiệp được vinh danh tại sự kiện Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt', Công ty CP Dược liệu Pù Mát (huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã trải qua hơn 10 năm đồng hành cùng nông dân trồng, chăm sóc và chế biến dược liệu.
Công ty TNHH Vườn rừng thảo dược Khai Tâm Lâm Bình (xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) là một trong những doanh nghiệp được vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức.
Ngân Hà Biotech mong muốn phát triển các vùng trồng nguyên liệu với tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các thị trường nhập khẩu khó tính như Hàn Quốc, Nhật Bản và Châu Âu.
Công ty CPĐT TMXNK Thái Hưng (Quỳnh Phụ, Thái Bình) là một trong những doanh nghiệp vừa được Vinh danh tại sự kiện Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức.
Từ nhiều năm nay, hộ gia đình ông Nguyễn Hữu Uyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) trồng cây cà gai leo, xạ đen theo hướng liên kết với HXT tại địa phương đã giúp gia đình thoát nghèo.
Các HTX không chỉ triển khai cách trồng, chăm sóc mà còn giúp các hộ nông dân bước qua giai đoạn khó khăn khi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới việc thu/hái, đầu ra cho cây cà gai leo.
Được vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' là dấu mốc quan trọng cho hành trình gần 10 năm nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc trồng, chăm sóc, phát triển các cây dược liệu quý.
Tại Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức tối 21/12, Công ty CP Dược phẩm Thái Minh là một trong số các doanh nghiệp dược vinh danh.
Công ty TNHH dược liệu Vũ Gia (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) là đơn vị tiên phong trong vùng trồng, phát triển trà hoa vàng, đinh lăng vừa được vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt.
Những hình ảnh ấn tượng tại Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' được tổ chức bởi Cục quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp cùng Báo Sức khỏe và Đời sống.
Qua những chỉ đạo, định hướng cụ thể của Đảng và Nhà nước, bức tranh tổng thể của dược liệu Việt đã có nhiều khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình đã và đang nỗ lực bảo tồn các giống cây dược liệu quý, mở rộng diện tích trồng, phát triển sản xuất, thiết lập các chuỗi liên kết giá trị dược liệu...
Tối 21/12, Cục Quản lý Y, Dược Cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức Lễ Vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tối 21/12, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp Cục Quản lý Y, Dược Cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Lễ Vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Trước giờ khai mạc Lễ Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt, đông đảo khách mời đang tiến vào hội trường Nhà hát Lớn Hà Nội để tham dự.
Lễ Vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt chính thức diễn ra vào 20h ngày 21/12/2023. Buổi Lễ được truyền hình trực tiếp trên sóng VTC1- Đài truyền hình kỹ thuật số Việt Nam và hệ sinh thái Báo Sức khỏe và Đời sống.
Chia sẻ trước Lễ Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt diễn ra tối nay 21/12, nhiều doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình bày tỏ niềm vui, niềm hạnh phúc và cho rằng, đây là động lực để thúc đẩy việc trồng, chăm sóc dược liệu.
Sáng 21/12, Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức gặp mặt các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ cá thể được vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt.
Tối nay (21/12), Lễ Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt sẽ được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Buổi Lễ được truyền hình trực tiếp trên sóng VTC1- Đài truyền hình kỹ thuật số Việt Nam và hệ sinh thái Báo Sức khỏe và Đời sống.
Chia sẻ với Báo Sức khỏe và Đời sống, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số miền núi cho rằng, kể từ khi chuyển đổi cây trồng sang cây dược liệu cho thu nhập khá, có tiền để xây nhà, mua xe và cho con cái học hành đầy đủ.
Nhiều năm qua, đông đảo hộ gia đình tại vùng núi chuyển đổi sang trồng dược liệu quý đã mang lại kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cũng như giúp bảo tồn, phát huy giá trị cây dược liệu.
Hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành Y tế nước ta khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD. Ngoài ra, còn số lượng lớn sản phẩm dược liệu được bán qua các kênh thương mại điện tử.
Các học viên đến từ 9/12 tỉnh phía Bắc đã tham gia tập huấn truy xuất nguồn gốc dược liệu và đưa các sản phẩm từ dược liệu lên sàn thương mại điện tử.
Phát triển vùng dược liệu quý ở các khu vực đồng bào dân tộc thiểu số sẽ giúp đỡ người dân vùng sâu, vùng xa có thể định cư tốt tại các khu vực họ đang sinh sống.
Từ 29/11 đến 1/12, tại huyện Đắk Glong (Đắk Nông), Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương phối hợp với Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo tập huấn chia sẻ kinh nghiệm truyền thông nâng cao xây dựng phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Từ ngày 28 - 30/11, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe - Bộ Y tế phối hợp với Cục Quản lý Y - Dược Cổ truyền - Bộ Y tế tổ chức khóa tập huấn 'Đào tạo giảng viên truyền thông vận động và huy động xã hội về xây dựng phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị vùng trồng dược liệu quý thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.
Hội chợ trưng bày, bán các sản phẩm từ dược liệu của các cơ sở kinh doanh, sản xuất dược liệu, thuốc cổ truyền, các doanh nghiệp dược, cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở nuôi trồng dược liệu.
Hội chợ nhằm tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm dược liệu sạch, đảm bảo an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và nâng cao ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp, người dân đối với vấn đề an toàn, sức khỏe trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm dược liệu, thuốc cổ truyền.
Sau 4 năm, Hội chợ dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ 2 sẽ diễn ra từ ngày 20 đến ngày 23-12 tới tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội)
Hội chợ về dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu sẽ tạo ra kênh kết nối cung cầu cho các đơn vị, địa phương trong việc hình thành chuỗi giá trị và liên kết giữa nhà quản lý, nhà nông, doanh nghiệp và người sử dụng.
Hội chợ dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ hai năm 2023 do Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) và Viện Y dược quân dân y Việt Nam tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 20 đến 23-12 tại Hà Nội.
Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển vùng trồng dược liệu quý góp phần hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý bền vững, bảo tồn nguồn gen dược liệu và nâng cao thu nhập cho người dân.
Nếu đem so với 'nhà tôi 3 đời thần y', những bác sĩ, dược sĩ online tiềm ẩn hiểm họa không kém, còn thủ đoạn thì tinh vi hơn nhiều.
Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền (Bộ Y tế), tổng lượng dược liệu được sử dụng trong ngành y tế ước tính khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm, 80% dân số các dân tộc trên toàn cầu sử dụng thảo dược và y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023' sẽ diễn ra đầu tháng 12/2023.
Chiều 26/9, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức lễ công bố chương trình Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý y, dược cổ truyền, Bộ Y tế vừa công bố chương trình vinh danh Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Dù tiềm năng phát triển dược liệu ở Việt Nam rất lớn nhưng hầu hết là tự phát, dược liệu chủ yếu ở tán rừng, bên trong rừng phòng hộ… Việc phát triển liên kết theo chuỗi giá trị là cách duy nhất nâng cao giá trị cho dược liệu
Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền, hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành y tế nước ta ước tính khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm.
Nguyên Phó Cục trưởng Cục Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) viết đơn kiến nghị một số website, trang mạng xã hội lợi dụng hình ảnh và danh tính của bà quảng cáo cho sản phẩm Hương Phục Khí để bán hàng lừa đảo người tiêu dùng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát đi cảnh báo về việc một số trang website, mạng xã hội lợi dụng hình ảnh, danh tính của bác sĩ, giả mạo giấy tờ của Cục để quảng cáo bán sản phẩm Hương Phục Khí.
Thuốc y học cổ truyền (thuốc Nam và thuốc Bắc) ngày càng được nhiều người tin dùng vì hầu như chỉ sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên. Song gần đây, loại thuốc này bị nhiều đối tượng quảng cáo thổi phồng công dụng và trộn chất cấm, tân dược, khiến 'vàng, thau' lẫn lộn... Thực trạng trên đặt ra vấn đề, phải quyết liệt trong việc phòng, chống, xử lý vi phạm để thị trường không nhiễu loạn và bảo toàn uy tín cho thuốc y học cổ truyền.