Trong bối cảnh cước phí vận chuyển trở thành mối lo lớn, việc đưa Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội vào hoạt động được kỳ vọng sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vải xuất khẩu sang Mỹ giảm áp lực về chi phí.
Vụ vải và nhãn năm 2023, kim ngạch xuất khẩu được kỳ vọng tăng trưởng trở lại do thị trường Trung Quốc đã dỡ bỏ chính sách zero COVID, mở cửa trở lại. Việc xúc tiến tiêu thụ sang các thị trường khác cũng được Bộ Công Thương cùng các ban, ngành, địa phương và doanh nghiệp tích cực thực hiện.
Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục XTTM, Bộ Công Thương, đối với trái vải thì mùa vụ rơi vào tháng 6 và trái nhãn thì đến cuối tháng 8 nên không quá lo ngại. Quan trọng vẫn là tìm kiếm thị trường cho giá trị cao.
Việt Nam đang phải đối mặt với xu hướng gia tăng sử dụng các chất gây hiệu ứng nhà kính có tiềm năng làm nóng lên toàn cầu cao - các chất Hydrofluorocarbon (HFC), là những chất được sử dụng để thay thế các chất HCFC - chất làm suy giảm tầng ozone trong sản xuất thiết bị lạnh, điều hòa không khí ôtô, thiết bị dập cháy...
Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện lộ trình loại trừ dần các chất Hydrofluorocarbon (HFC) từ năm 2024, với mục tiêu không gia tăng lượng tiêu thụ các chất HFC giai đoạn 2024-2028 ở mức tiêu thụ cơ sở.
Theo mục tiêu đề ra, Việt Nam sẽ giảm 80% mức tiêu thụ HFC vào năm 2045.
Một nghiên cứu mới đây của NASA và Phòng thí nghiệm hành tinh ảo NExSS khẳng định CH3Br sẽ không chỉ đại diện cho vi sinh vật mà còn có thể chỉ ra nơi ẩn nấp của sự sống ngoài hành tinh bậc cao.
Từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu lộ trình loại trừ các chất HFC và sẽ phải giảm dần lượng tiêu thụ tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045, nhằm loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, các chất gây hiệu ứng nhà kính.
Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone (16-9) là dịp để các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, nhìn lại những nỗ lực nhằm bảo vệ tầng ozone, bảo đảm sự sống cho loài người trong tương lai.
Việt Nam đã loại trừ hoàn được 3 chất làm suy giảm tầng ozone là CFC, Halon và CTC. Dự kiến đến năm 2040 sẽ loại trừ hoàn toàn HCFC.
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã nỗ lực triển khai các hoạt động bảo vệ tầng ozone, kiểm soát và loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone. Tính đến ngày 1/1/2010, Việt Nam đã loại trừ hoàn toàn được 3 chất, đó là CFC, Halon và CTC.
Tuần qua, chuyên gia Nhật Bản đã đến Việt Nam, làm việc với Cục Bảo vệ thực vật để kiểm tra quá trình xử lý lạnh với quả nhãn. Nếu phương pháp kiểm dịch này được chấp thuận, cánh cửa xuất khẩu nhãn sang Nhật sẽ mở ra.
Tầng Ozone là tấm lá chắn bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím có hại từ mặt trời. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, con người đã làm suy giảm, suy thoái tầng Ozone, đe dọa sự sống trên trái đất. Muốn tồn tại và phát triển thì mỗi người phải có nghĩa vụ bảo vệ tầng Ozone. Đó là nhận định của các chuyên gia trong Hội thảo 'Phổ biến quy định pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone, diễn ra vừa qua.
Là một nước thành viên tham gia Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã loại trừ hoàn toàn các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) như CFC, Halon, CTC; kiểm soát xuất, nhập khẩu Methyl Bromide và thực hiện loại trừ theo lộ trình các chất HCFC.
Hai ngành tài nguyên môi trường và hải quan đã cùng phối hợp để cập nhật các quy định pháp luật về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozone; thủ tục hải quan và chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung, các chất được kiểm soát nói riêng theo quy định.
Hải quan Trung Quốc đã đồng ý công nhận cho 5 công ty xuất khẩu ớt tươi gồm: Công ty TNHH Thành An Onion, Công ty cổ phần Thương mại và xuất nhập khẩu Cái Lân, Công ty TNHH Cẩm Long - Đồng Tháp, Công ty TNHH Nông nghiệp Vĩnh Bình, Công ty TNHH Nông sản Tân Đông. - Công ty TNHH Thành An Onion. Đây là 5 doanh nghiệp đầu tiên được cấp phép xuất khẩu chính ngạch trở lại sau một thời gian Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu ớt tươi của Việt Nam.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã thông báo chấp thuận cho 5 doanh nghiệp sản xuất ớt tươi của Việt Nam được đăng ký xuất khẩu sang thị trường nước này kể từ ngày 3/3. Lô hàng ớt xuất khẩu sang Trung Quốc phải đảm bảo yêu cầu về mã số vùng trồng, và thực hiện kiểm dịch thực vật bằng Methyl Bromide và xử lý lạnh.
Các công ty Thành An Onion, Cái Lân, Cẩm Long - Đồng Tháp, Nông Sản Vĩnh Bình, Nông sản Tân Đông lại.được xuất khẩu quả ớt tươi sang Trung Quốc sau đợt kiểm tra trực tuyến..
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã cho phép Việt Nam tiếp tục xuất khẩu ớt tươi sang nước này. Đây là kết quả của quá trình nỗ lực đàm phán và xây dựng biện pháp kiểm dịch thực vật của Cục Bảo vệ thực vật nhằm đáp ứng yêu cầu nước này đưa ra.
Sau khi tạm dừng từ năm 2020, vừa mới đây Trung Quốc đã cho phép quả ớt tươi Việt Nam xuất khẩu trở lại sang thị trường này.
Mới đây, Tổng Cục Hải quan Trung Quốc thông báo về việc cho phép xuất khẩu trở lại mặt hàng quả ớt tươi của Việt Nam. 05 đơn vị đã được cấp phép có thể thực hiện xuất khẩu ớt sang thị trường Trung Quốc nếu lô hàng bảo đảm các yêu cầu trong dự thảo Nghị định thư, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu về xử lý kiểm dịch thực vật.
Lô hàng ớt xuất khẩu sang Trung Quốc phải thực hiện việc xử lý kiểm dịch thực vật bao gồm cả 2 biện pháp xử lý bằng Methyl Bromide và xử lý lạnh.
Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozon (16/9) năm nay có chủ đề 'Nghị định thư Montreal: Làm mát thế giới, bảo quản thực phẩm và vắc xin'.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định Việt Nam luôn nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế kiểm soát và loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone theo lộ trình nghị định thư quy định.