Thủ tướng: Thể chế phải đi sớm, đi trước, mở đường cho phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương bám sát phương châm '5 đẩy mạnh' để pháp luật đi vào cuộc sống, tạo khuôn khổ pháp lý, tháo gỡ điểm nghẽn, khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững.

Thủ tướng yêu cầu tăng cường giám sát, kiên quyết xử lý các hành vi tham nhũng

Định hướng của Thủ tướng là siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường giám sát, kiểm tra nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tham nhũng, tiêu cực trong thi hành pháp luật.

Thủ tướng: Kiểm soát quyền lực trong công tác xây dựng pháp luật

Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phân công 'rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ sản phẩm, rõ hiệu quả' trong công tác xây dựng và thực thi pháp luật.

Các tỉnh, thành phố chủ động ban hành kế hoạch triển khai các luật, nghị quyết vừa có hiệu lực

Sáng 30-7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV.

Thủ tướng: Thể chế phải đi trước, mở đường cho đột phá phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, thể chế phải đi sớm, đi trước mở đường cho đột phá phát triển, phát huy tối đa tiềm năng, sức sáng tạo, phục vụ Nhân dân và các yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh mới, đáp ứng tốt nhu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV

Ngày 30/7, tại Thủ đô Hà Nội, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, chủ trì hội nghị.

Thủ tướng: Bảo đảm tính công khai, minh bạch trong xây dựng pháp luật

Sáng nay (30/7), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

'Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy đối với Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

Lo 'nghèo hóa' khi bãi bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất khiến người lao động lo ngại có thể dẫn đến xu hướng 'nghèo hóa' của một bộ phận người dân trong tương lai.

ĐBQH: Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động

Chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy ĐBQH cho rằng cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

'Không nên dùng quy định bắt buộc khi người lao động còn băn khoăn'

Hưởng bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề lớn, phức tạp, nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội khi thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trong sáng 27/5. Có ý kiến cho rằng: 'không nên dùng quy định để bắt buộc khi người lao động còn băn khoăn'.

Mới: Đề xuất cách tính lương hưu hỗ trợ những người có mức lương quá thấp

Thảo luận về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, Đại biểu Vương Thị Hương (đoàn Hà Giang) đề nghị xem xét thiết kế cách tính lương hưu để hỗ trợ cho những người có mức lương quá thấp.

HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ PHÙ HỢP ĐỂ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, tại Kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024) Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa đồng thời cho rằng, cần có quy định cụ thể, đẩy đủ nhằm bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa.

Sửa Luật Bảo hiểm y tế để giải quyết các vướng mắc, bất cập phát sinh

Chính sách pháp luật về bảo hiểm y tế hiện nay đã có một số quy định không còn phù hợp sự phát triển kinh tế-xã hội; có nội dung mới phát sinh; một số nội dung không phù hợp các quy định mới của hệ thống pháp luật…

Sửa đổi, bổ sung tối đa để giải quyết vướng mắc, bất cập trong chính sách bảo hiểm y tế

Chiều 16/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.

Tham vấn ý kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế

Nhằm giải quyết các vướng mắc, bất cập phát sinh cũng như tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả Quỹ Bảo hiểm y tế; bảo đảm thống nhất với Luật Khám bệnh, chữa bệnh và các luật, quy định có liên quan, Bộ Y tế đang phối hợp cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ VỮNG CHẮC CHO HOẠT ĐỘNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Phòng không nhân dân sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024). Để góp phần cung cấp thông tin tham khảo dưới góc nhìn chuyên gia phục vụ quá trình cho ý kiến, thẩm tra dự luật, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Phòng không nhân dân' vào chiều 20/3, tại Hà Nội.

CẦN THIẾT SỬA ĐỔI LUẬT BÁO CHÍ PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Cho rằng các cơ quan báo chí đang đối mặt nhiều khó khăn, thách thức đối mặt trong quá trình chuyển đổi số và phát triển đa nền tảng, nhiều ý kiến cho rằng, việc sửa đổi Luật Báo chí là cần thiết để các cơ quan báo chí thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.

Khắc phục 'nghịch lý' bất động sản: Thừa nhà giá cao, thiếu căn hộ rẻ

Việc phát triển thị trường bất động sản lành mạnh góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm, bảo đảm quyền được tiếp cận nhà ở của người dân.

Phó Thủ tướng: Giải quyết tình trạng 'thổi giá', 'đẩy giá' bất động sản để cung và cầu gặp nhau

Phó Thủ tướng cho rằng, ngoài trách nhiệm thuộc thẩm quyền của Nhà nước, doanh nghiệp bất động sản phải nhìn nhận trách nhiệm của mình trong việc khắc phục 'nghịch lý' thừa phân khúc cấp cao, thiếu sản phẩm dành cho người thu nhập trung bình và thấp.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Công tâm, khách quan, đưa thị trường bất động sản bình thường trở lại

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng: 'Cần cùng cần nhau có quan điểm rõ ràng, công tâm, khách quan, không né tránh, nhằm đưa thị trường bất động sản trở lại hoạt động bình thường'.

Phó thủ tướng: Mong doanh nghiệp bất động sản bán nhà giá phù hợp

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn các doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư tính toán chi phí, đưa ra các sản phẩm nhà ở có giá bán phù hợp, bảo đảm chất lượng, thẩm mỹ, lợi nhuận hợp lý, hài hòa lợi ích với nhà nước, người dân.

Phó Thủ tướng mong các doanh nghiệp bất động sản bán nhà cho dân với giá phù hợp

Phó Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp, nhà đầu tư tính toán chi phí hợp lý, đưa ra các sản phẩm nhà ở thương mại, nhà ở xã hội có giá bán phù hợp, bảo đảm chất lượng, thiết kế, thẩm mỹ và mức lợi nhuận hợp lý, hài hòa lợi ích.

Doanh nghiệp bất động sản phải nhìn nhận trách nhiệm trong việc khắc phục nghịch lý cung – cầu

Ngày 11/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp và trực tuyến của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho địa phương, doanh nghiệp (Tổ công tác) sau khi Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi) được ban hành.

Giải quyết tình trạng 'thổi giá' để cung và cầu bất động sản gặp nhau

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu, các nhà đầu tư, doanh nghiệp bất động sản phải nhìn nhận trách nhiệm trong khắc phục 'nghịch lý', giải quyết tình trạng 'thổi giá' của thị trường bất động sản.

Doanh nghiệp phải nhìn nhận trách nhiệm trong nghịch lý thừa, thiếu bất động sản

Nhấn mạnh về nghịch lý thừa phân khúc cấp cao nhưng thiếu sản phẩm dành cho người thu nhập trung bình và thấp, Phó thủ tướng cho rằng, doanh nghiệp bất động sản cũng phải nhìn nhận trách nhiệm của mình trong việc khắc phục.

Yêu cầu NHNN, Bộ Tài chính nghiên cứu chính sách hỗ trợ lãi suất để phát triển nhà ở xã hội

Tại cuộc họp sáng nay, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính nghiên cứu chính sách tài khóa dài hạn hỗ trợ lãi suất cho các khoản vay tín dụng ưu đãi; thành lập quỹ đầu tư nhà ở xã hội.

Giải quyết tình trạng 'thổi giá', 'đẩy giá' bất động sản để cung và cầu gặp nhau

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khắc phục nghịch lý thừa phân khúc cấp cao, thiếu sản phẩm dành cho người thu nhập trung bình và thấp, giải quyết tình trạng 'thổi giá', 'đẩy giá' bất động sản để cung và cầu gặp nhau.

Phó Thủ tướng: Giải quyết tình trạng 'thổi giá' của thị trường bất động sản

Theo Phó Thủ tướng, nhà đầu tư, DN bất động sản phải nhìn nhận trách nhiệm trong việc khắc phục 'nghịch lý' thừa phân khúc cấp cao, thiếu phân khúc bình dân, giải quyết tình trạng 'thổi giá.'

Đề xuất đóng bảo hiểm y tế cho người thân: Có làm khó doanh nghiệp?

Để tăng tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế đề xuất phương án đưa thân nhân lao động vào diện đóng BHYT bắt buộc. Đề xuất này đang gây nhiều tranh cãi.

Vì sao đề xuất không bổ sung thân nhân người lao động tham gia BHYT?

Liên quan đến đề xuất hỗ trợ thân nhân người lao động tham gia BHYT, Bộ Y tế cho rằng dù đây là chính sách nhân văn nhưng thời điểm chưa phù hợp

Vì sao Bộ Y tế không đề xuất bổ sung nhóm đối tượng là thân nhân người lao động tham gia BHYT?

Liên quan đến đề xuất hỗ trợ thân nhân người lao động tham gia BHYT, Bộ Y tế cho rằng dù đây là chính sách nhân văn nhưng thời điểm chưa phù hợp. Vì vậy Bộ Y tế đã không đề xuất phương án này trong hồ sơ gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự án Luật BHYT sửa đổi.

Thị trường bất động sản sau một năm nữa

Luật Đất đai 2024 được thông qua trong phiên họp bất thường của Quốc hội đầu năm 2024, chính thức hoàn tất quá trình pháp điển hóa 'bộ ba' các luật về bất động sản trong giai đoạn mới.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó đề xuất điều chỉnh đối tượng tham gia BHYT theo hướng đồng bộ với các quy định của pháp luật có liên quan.

Đề xuất điều chỉnh đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế. Trong đó, Bộ đề xuất điều chỉnh đối tượng tham gia bảo hiểm y tế đồng bộ với các quy định của pháp luật có liên quan.

Dự kiến điều chỉnh đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế, trong đó dự kiến điều chỉnh đối tượng tham gia bảo hiểm y tế đồng bộ với các quy định của pháp luật có liên quan và thực tiễn.

Đặc thù nghề nghiệp của nhà giáo cần được điều chỉnh bằng pháp luật phù hợp

Nhà giáo là lực lượng đông đảo trong xã hội, mang tính đặc thù nghề nghiệp riêng nên cần được điều chỉnh bằng quy định pháp luật phù hợp.

Hỗ trợ Công an cấp xã thực hiện nhiệm vụ an ninh trật tự ở cơ sở

So với quy định của pháp luật hiện hành đang quy định lực lượng bảo vệ tổ dân phố, công an xã bán chuyên trách được thực hiện công tác quản lý, trực tiếp thực hiện biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở năm 2023 đã điều chỉnh thay đổi về vị trí, chức năng của các lực lượng này sau khi được kiện toàn thống nhất. Đó là chuyển từ vị trí, chức năng quản lý trực tiếp thực hiện biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự sang là lực lượng hỗ trợ Công an cấp xã thực hiện nhiệm vụ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Tạo hành lang pháp lý để lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở thực hiện nhiệm vụ

Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở được kiện toàn từ lực lượng bảo vệ dân phố, Công an xã bán chuyên trách đang được tiếp tục sử dụng và đội trưởng, đội phó đội dân phòng

Khắc phục bất cập trong quản lý Nhà nước về nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm khắc phục những bất cập trong quản lý Nhà nước về nhà giáo.

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có những điểm mới nào?

Chiều 2-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đề xuất giảm thời gian đóng BHXH xuống 15 năm để hưởng lương hưu

Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) quy định, người lao động khi đủ tuổi nghỉ hưu mà có thời gian đóng Bảo hiểm Xã hội từ đủ 15 năm trở lên, được hưởng lương hưu hằng tháng.

Đề xuất giảm thời gian đóng BHXH xuống 15 năm để hưởng lương hưu

Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) quy định, người lao động khi đủ tuổi nghỉ hưu mà có thời gian đóng Bảo hiểm Xã hội từ đủ 15 năm trở lên, được hưởng lương hưu hằng tháng.

Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Chiều 2/11, tiếp tục kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

THẢO LUẬN TỔ 3: CẦN QUY ĐỊNH RÕ HƠN VỀ HÀNH VI CHẬM ĐÓNG, TRỐN ĐÓNG BẢO HIỂM BẢO HIỂM XÃ HỘI

Chiều 02/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Tại tổ 3, các đại biểu đề nghị dự thảo luật cần quy định rõ hơn về hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm bảo hiểm xã hội.

Văn bản pháp luật có vướng mắc, bất cập: Cần xác định rõ trách nhiệm

Đại biểu Quốc hội đề nghị áp dụng thủ tục rút gọn để sửa đổi, bổ sung khi phát hiện nội dung bất cập, vướng mắc trong văn bản pháp luật; đồng thời làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân.

Giải quyết tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo trong các văn bản quy phạm pháp luật

Thảo luận về kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các đại biểu Quốc hội đề nghị phải đánh giá kỹ lưỡng, rà soát khách quan đối với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo.

Từ vụ Quốc Cơ, Quốc Nghiệp chồng đầu chạy xe: Làm sao để pháp luật bắt kịp thực tiễn?

Trong những ngày qua, clip đi xe máy chồng đầu của 2 nghệ sĩ xiếc Quốc Cơ - Quốc Nghiệp được rất nhiều người chú ý.

Bộ luật Đất đai hay Luật Đất đai thì ổn hơn?

Với người dân, nội dung và chất lượng của các quy phạm trong luật hay bộ luật mới là điều trông đợi, còn luật hay bộ luật cũng chỉ là vấn đề hình thức văn bản.

EVNHCMC: Đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả cải cách hành chính

Thời gian tới, EVNHCMC sẽ tiếp tục nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển đổi số trong cải cách hành chính, kinh doanh và dịch vụ…, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng, đối tác.