Phi hành đoàn gồm ba người trên tàu vũ trụ Thần Châu-18 của Trung Quốc đã trở về trái đất an toàn vào sáng nay, sau nhiều tháng ở quỹ đạo thấp.
Trung Quốc hôm nay (29/10) đã công bố thời gian phóng và phi hành đoàn của tàu vụ trụ có người lái Thần Châu-19 trong sứ mệnh phóng được lên kế hoạch thực hiện vào sáng sớm mai (30/10).
Nhà tình báo Nga hiện nay không giống nhân vật trong các bộ phim hành động. Và mặc dù nghề này không đánh mất sự lãng mạn, nhưng nó không dành cho những người tìm kiếm danh vọng hay tiền bạc. Đây là công việc chỉ dành cho những người thực sự yêu mến và sẵn sàng bảo vệ tổ quốc.
Được sang Liên Xô học tập và sau đó có cơ hội chụp những bức ảnh mang tính lịch sử của phi công vũ trụ Phạm Tuân với đồng nghiệp Liên Xô. Đó là những năm tháng và khoảnh khắc đáng nhớ suốt đời đối với nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Tiến Dũng.
Nhiều người Việt Nam có cuộc đời, sự nghiệp gắn bó với Liên Xô. Những người Nga 'chí tình, chí nghĩa' đã giúp đỡ họ khi sang Nga học tập, công tác. Với người Nga, những người Việt Nam chân chất đã trở thành bạn bè.
10 phi hành gia dự bị đã được chọn cho Chương trình Không gian Có Người lái của Trung Quốc, bao gồm tám phi công vũ trụ và hai chuyên gia về tải trọng đến từ Hong Kong và Macau.
Đội trưởng đội phi công vũ trụ Nga Oleg Kononenko của Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) đang làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã trở thành người đầu tiên trên thế giới ở trong không gian tổng cộng 1.000 ngày.
Đội trưởng đội phi công vũ trụ Nga Oleg Kononenko của Roscosmos đang làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã trở thành người đầu tiên trên thế giới ở trong không gian tổng cộng 1.000 ngày.
Vào lúc 0h00 ngày 5/6 giờ Moskva, phi hành gia Kononenko của Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga đã trở thành người đầu tiên thế giới xác lập kỷ lục hoạt động tổng cộng 1.000 ngày trong vũ trụ.
Ngày 23/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Nga đã tổ chức trao tặng huân, huy chương Hữu nghị - phần thưởng cao quý của nhà nước Việt Nam - cho các thành viên của Hội Hữu nghị Nga - Việt, những người đã có đóng góp to lớn trong việc tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị và hợp tác giữa hai nước.
Phóng viên TTXVN tại Moskva đưa tin, ngày 23/5, tại Đại sứ quán Việt Nam ở Moskva đã diễn ra lễ trao tặng các huân, huy chương Hữu nghị cao quý cho các thành viên Hội Hữu nghị Nga - Việt, những người đã có đóng góp to lớn để tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga.
Từ lâu đã biết K9 - Đá Chông là một địa chỉ thiêng liêng gắn với cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nhưng những ngày gần đây khi cả nước hướng tới kỷ niệm lần thứ 134 ngày sinh của Người (19/5/1890 - 19/5/2024) tôi mới may mắn cùng tập thể Chi bộ tổ 11, phường Sông Bằng (Thành phố) hành hương về Ba Vì (Hà Nội) để chiêm ngưỡng và bái vọng khu di tích lịch sử đặc biệt này.
Cùng với vùng đất, vùng trời, vùng biển, không gian mạng, đến lúc Việt Nam cần bảo vệ quyền lợi quốc gia trên không gian vũ trụ.
Chương trình khai phá Mặt trăng của Ấn Độ được khởi đầu từ năm 1966, nhưng chỉ được phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh lạnh nhờ sự hợp tác với Nga - quốc gia đi đầu trong lĩnh vực khám phá vũ trụ. Đến nay, Ấn Độ không chỉ là cường quốc vũ trụ thứ tư đổ bộ thành công lên Mặt trăng mà còn mang lại cho các nước đang phát triển và mới nổi một mô hình khai phá Mặt trăng không cần đầu tư lớn nhưng mang lại hiệu quả cao.
Trong cuộc chạy đua với Liên Xô/Nga chinh phục và khai phá Mặt trăng, Mỹ đã triển khai 2 chương trình đầy tham vọng và đã đạt được kết quả có ý nghĩa lịch sử. Đó là Chương trình Apollo và Chương trình Artemis.
Sau khi Liên Xô tự tuyên bố giải thể, Liên bang Nga được kế thừa vị thế của quốc gia từng đi đầu trong công cuộc chinh phục và khám phá vũ trụ, cũng là quốc gia đầu tiên đưa trạm thăm dò tự động Lunakhod lên Mặt trăng. Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng toàn diện từ sự sụp đổ Liên Xô, Nga bắt đầu thực hiện Chương trình tiếp tục khám phá Mặt trăng và nghiên cứu vũ trụ nói chung.
Vào khoảng giữa năm 1977, Bộ Chính trị Trung ương Đảng phê chuẩn Nghị quyết của Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương và đề nghị của Bộ trưởng BQP tổ chức lực lượng phòng không và không quân thành hai Quân chủng: Quân chủng phòng không và Quân chủng không quân. Đại tá Đào Đình Luyện-Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng Không – Không quân (PKKQ) được bổ nhiệm làm Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân chủng Không quân.
Ngày này năm xưa 4/9: Thay thế Nghị định 36/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo; Bộ Công Thương quy định hàng hóa quá cảnh của Campuchia qua lãnh thổ Việt Nam.
Đảo Ti Tốp nằm trong vịnh Hạ Long, thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 7 – 8 km về phía Đông Nam. Nơi đây đang trở thành một trong những điểm du lịch 'hot' nhất Hạ Long.
Trong những năm tháng chiến tranh, sự ra đời của ngành Du lịch Việt Nam (9/7/1960) là một dấu son lịch sử, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phục vụ các đoàn khách du lịch ở trong và ngoài nước, đồng thời thể hiện tầm nhìn sâu rộng của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta.
Cầm trên tay những bức ảnh kỷ vật, lật giở lại những trang hồi ký, ông Ngô Ngọc Khuông, 83 tuổi, hiện đang sống ở ấp 9, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai-nguyên Thượng sĩ Điện công trên tàu Hải Lâm (Quân chủng Hải quân) không kìm được xúc động khi nhớ lại những lần được gặp Bác Hồ.
Sáng 4/2, Thành đoàn Hà Nội đã trao tặng bằng khen cho 5 chiến sĩ tham gia nghĩa vụ Công an nhân dân tiêu biểu hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phương giai đoạn 2021-2023.
Sau tai nạn máy bay Su-22, chiếc mũ bay của phi công Trần Ngọc Duy được tìm thấy tại hiện trường vụ tai nạn. Chiếc mũ không còn nguyên vẹn, trên đỉnh mũ có mảnh giấy dán băng keo ghi tên chủ nhân.
Sau tai nạn máy bay Su-22 khiến phi công Trần Ngọc Duy hy sinh, đồng đội của anh tìm lại được chiếc mũ bay đã vỡ kính tại hiện trường.
Tổ ong vò vẽ dài hơn 1m, có bề rộng khoảng 0,6m làm tổ cạnh bồn nước trong khuôn viên trường Đại học Bách Khoa khiến hàng ngàn sinh viên học tập ở đây lo lắng…
Không chỉ là một nhà vật lý nổi tiếng, Giáo sư, Viện sĩ (GS, VS) Nguyễn Văn Hiệu còn là người khai mở nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ cao cho đất nước. Quá trình hình thành và phát triển của ngành khoa học-công nghệ vũ trụ Việt Nam ghi đậm dấu ấn của ông, một trong những người đặt nền móng và luôn ủng hộ ngành phát triển.
Nhà lãnh đạo Kazakhstan cho rằng các băng nhóm khủng bố hoạt động ở Kazakhstan đã được đào tạo ở nước ngoài và do đó có thể coi là khủng bố quốc tế.
Xét ở góc độ khoa học, chuyến bay lịch sử của Laika đã mở đường cho những sứ mệnh không gian về sau do con người thực hiện.
Các giảng viên đại học ở thành phố Saint-Petersburg của Nga đã đưa ra những tính toán thích hợp. Theo đó, họ đã chọn Việt Nam là nơi khả thi nhất để xây dựng cảng vũ trụ.