Áp dụng khoa học - kỹ thuật nâng cao tầm vóc đàn gia súc

Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đàn gia súc, các địa phương đã và đang áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào chăn nuôi, thay đổi dần tập quán chăn nuôi tự phát, lạc hậu để tạo ra những con lai có tầm vóc, thể trạng tốt. Nhờ đó, chất lượng, tầm vóc đàn trâu, bò được cải thiện, nhiều mô hình chăn nuôi quy mô hàng hóa được hình thành, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Xuân về chợ Ú mua trâu

Ai về chợ Ú Đại Sơn. Mua con trâu mộng lập nên đại điền là câu ca lưu truyền trong dân gian về một phiên chợ độc đáo của xứ Nghệ. Đó là chợ Ú ở xã Đại Sơn ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Chợ trâu cuối năm: Sàn giao dịch sôi động

Khi đất trời còn mờ sương, hàng nghìn con trâu, bò được vận chuyển từ khắp nơi về chợ Ú (xã Đại Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) tạo không khí sôi động, náo nhiệt. Những cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên, những cái bắt tay, tiếng mặc cả, thách giá giữa dòng người bước vội, ngược hẳn với sự bình yên vốn có của làng quê.

Chợ trâu cuối năm: Sàn giao dịch sôi động

Khi đất trời còn mờ sương, hàng nghìn con trâu, bò được vận chuyển từ khắp nơi về chợ Ú (xã Đại Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) tạo không khí sôi động, náo nhiệt. Những cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên, những cái bắt tay, tiếng mặc cả, thách giá giữa dòng người bước vội, ngược hẳn với sự bình yên vốn có của làng quê.

Sò, thực phẩm sẽ cứu hành tinh?

Nếu việc sản xuất mỗi tấn thịt bò phát thải 340 tấn khí nhà kính, thì 1 tấn thịt sò chỉ sinh ra 11 tấn khí thải.

Vũ khí bí mật chống 'tử thần' của sa giông

Có nguồn gốc tự nhiên từ vùng tây bắc Thái Bình Dương, loài sa giông sở hữu lớp da xù xì có thể trông vô hại. Tuy nhiên, các động vật săn mồi luôn phải dè chừng vì chúng có trong tay một vũ khí chống 'tử thần' vô cùng hiệu quả.

Thí điểm mô hình sản xuất giống cá leo

Quảng Trị có nhiều ao, hồ, đầm tự nhiên là thế mạnh để nuôi cá nước ngọt. Đến nay, toàn tỉnh đã phát triển được gần 2.700 ha cá nước ngọt với sản lượng mỗi năm hơn 4.500 tấn cá các loại. Tuy nhiên, việc nuôi cá nước ngọt ở Quảng Trị còn thiếu sự chọn lọc các loài cá có giá trị kinh tế cao mà chủ yếu nuôi các loài cá truyền thống có giá trị kinh tế thấp. Hiện nay, một số hộ dân đã mở rộng nuôi các loài cá đặc sản như cá leo, cá vược… Song người nuôi lại gặp khó khăn về nguồn giống các loài cá này. Nhằm giúp người dân trên địa bàn chủ động nguồn giống cá đặc sản, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị đã đặt hàng Trường Đại học Nông lâm Huế nghiên cứu đề tài 'Ứng dụng các tiến bộ khoa học để xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá leo phù hợp tại tỉnh Quảng Trị'. Đây là đề tài khoa học cấp tỉnh được thực hiện trong thời gian từ năm 2019- 2021.

Dê Thái, chưa ăn đã khoái

Dê Thái - chữ Thái viết hoa, không phải là dê xắt miếng. Thái, là Thái Nguyên. Thái ở đây là rộng lớn, Nguyên là bình nguyên, cánh đồng. Thái Nguyên gần như không có người Thái.

Làm giàu từ nuôi bò sữa

Người đầu tiên trong thôn nuôi đàn bò sữa 15 con là anh Lê Văn Thu, vừa chăn nuôi vừa mày mò học hỏi kĩ thuật, tự tích lũy kinh nghiệm, sau những năm tháng cần mẫn, thức khuya dậy sớm, đàn bò bắt đầu cho sữa.

Về chợ Ú mua trâu…

'Ai về chợ Ú Đại Sơn/Mua con trâu mộng lập nên đại điền', đó là câu ca lưu truyền trong dân gian về một phiên chợ độc đáo của xứ Nghệ. Từ lâu nay, chợ Ú xã Đại Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) được biết đến là chợ trâu, bò lớn nhất nước. Điều kỳ lạ, mỗi tháng có tới 6 phiên họp vào các ngày 1, 6, 11, 16, 21, 26 nhưng nguồn hàng trâu bò vẫn luôn dồi dào.

Nuôi dê kết hợp trồng trọt cho thu nhập khá

Từ một hộ có hoàn cảnh khó khăn, sau khi triển khai mô hình chăn nuôi dê kết hợp trồng trọt, gia đình chị Hoàng Thị Tâm (tổ 1, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Pah, Gia Lai) đã trở nên khá giả với thu nhập ổn định hơn 200 triệu đồng/năm.

Khó khăn trong tiêu thụ khiến người nuôi rùa câm lao đao

Nhận thấy nuôi rùa câm mang lại giá trị kinh tế cao, nhiều hộ dân ở xã Thiệu Hợp (Thiệu Hóa) đã đầu tư nuôi quy mô lớn mà chưa nghiên cứu kỹ thị trường và khuyến cáo của các ngành có liên quan của tỉnh, địa phương khiến người nuôi ở đây đang gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra sản phẩm.

Làm giàu từ nuôi dê

PTĐT - Từ một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhưng sau 30 năm gắn bó với con dê, nhờ chăn nuôi dê sinh sản và dê thịt mà gia đình ông Phan Quốc Chiến ở khu Xóm Đông, xã Phú Khê huyện Cẩm Khê đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

Sơ kết mô hình nuôi cá Hồng Mỹ, cá Chẽm thương phẩm trong ao

Sáng 12-11, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức hội thảo sơ kết dự án xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá Hồng Mỹ, cá Chẽm trong ao, hồ gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2019. Tham dự có đại diện các đơn vị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trung tâm khuyến nông các tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình và Nghệ An…

Ia Pa: Nông dân thoát nghèo nhờ hỗ trợ sinh kế nuôi dê lai

Với khả năng sinh trưởng, chống chịu bệnh tốt, không kén thức ăn, thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt khô nóng nên dê lai Bách Thảo và dê Boer đang trở thành vật nuôi được nhiều nông dân huyện Ia Pa (Gia Lai) lựa chọn để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Sữa dê, người mê kẻ ngại

Mạnh dạn bứt phá khỏi vùng sương khói mờ ảo trong những spa làm đẹp, đại diện các nhãn hiệu sữa dê tươi đang miệt mài 've vãn' khách hàng tiềm năng qua những kênh bán hàng trực tuyến.

Nuôi vịt biển, một hướng tạo sinh kế cho ngư dân

Ngư dân các xã vùng ven biển vốn chỉ có nguồn thu nhập chủ yếu từ đánh bắt hải sản. Ở các vùng biển bãi ngang phần lớn khai thác ven bờ nhưng nguồn lợi thủy sản ven bờ ngày càng cạn kiệt. Đặc biệt là từ sau sự cố ô nhiễm môi trường biển, tình hình sản xuất của người dân vùng bãi ngang khó khăn hơn. Trước thực trạng đó, chính quyền các địa phương đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, tạo sinh kế cho ngư dân bên cạnh việc tiếp tục phát triển nghề khai thác hải sản trên biển. Nhờ vậy, nghề chăn nuôi bắt đầu phát triển trên vùng cát ven biển với nhiều loại con nuôi truyền thống và du nhập con mới thích nghi dần môi trường và cho hiệu quả kinh tế khá, trong đó vịt biển là mô hình con nuôi mới có triển vọng nhân rộng.

Về Gò Công ăn cá bống thòi lòi

Cá bống thòi lòi không còn lạ lẫm gì đối với những người dân ven biển vùng Gò Công. Đây là loài động vật lưỡng cư, có thể bò nhanh trên mặt đất, leo cây và di chuyển trên mặt nước với tốc độ khoảng 30 km/giờ. Chúng sống nhiều ở vùng đất ngập mặn, bùn lầy ven biển. Loài cá này có hình thù gần giống với cá bống sao nhưng da xù xì và hai mắt lồi to trên chóp đầu. Chính vì đặc điểm nhận diện này nên dân gian mới đặt tên cho chúng là 'cá bống thòi lòi'. Cá này khá hung dữ, miệng đầy răng nanh, răng hàm trên xếp thành hai hàng, hàm dưới xếp một hàng, đôi mắt to và đặc biệt là hai chiếc vây tựa như hai cánh tay giúp chúng trườn dễ dàng trên đất bùn.

Ngu gì không tham nhũng

Cà phê CK cuối tuần này lại đặc quánh và đắng nghét bởi hàng loạt vụ tiêu cực được phanh phui. Toàn đại án ngàn tỉ.

Đà Nẵng: Yêu cầu xử lý nghiêm việc buôn bán, nuôi tôm càng đỏ

Ngày 9/6, Văn phòng UBND TP Đà Nẵng cho biết, lãnh đạo UBND TP này đã ký, ban hành văn bản (số 3691/UBND-SNN) yêu cầu các địa phương, tổ chức, cá nhân khi phát hiện tôm càng đỏ phát tán ra môi trường phải lập tức khoanh vùng, cô lập và tiêu diệt ngay theo quy định của Luật Đa dạng sinh học.

Cá sấu hỏa tiễn là gì mà phàm ăn, hung dữ đáng sợ?

Dư luận đang xôn xao về con cá lạ mà người dân ở tỉnh Hà Nam vừa bắt được sau đợt mưa lũ, thực chất là cá sấu hỏa tiễn, loài cá phàm ăn, hung dữ đáng sợ.