Ngày 12/11 tới, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tiếp nhận tác phẩm 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi, sáng tác năm 1908, thể hiện quang cảnh đồng quê gần nhà ông ở Alger.
Ngựa trắng như một đường mây lao thẳng đến Lục Cổn. Bằng một đường kiếm tuyệt lung, Bùi Thị Xuân đã chém bay đầu Lục Cổn trong khi tên này chưa kịp chống đỡ. Đầu giặc văng thật xa, rồi rơi dính lên ngọn cây cao.
Quần thể Di tích quốc gia thành Sơn Phòng, đền Trầm Lâm và đền Công Đồng tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của vua Hàm Nghi. Đặc biệt nơi đây còn lưu giữ nhiều 'bảo vật' nhà vua ban tặng.
Tham vọng ra mắt robot hình người của Tesla, có tên là Optimus, vào năm 2027, có thể sẽ được rút ngắn.
Đại diện Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên Huế dẫn thông tin từ Tiến sĩ Amandine Dabat, cháu của vua Hàm Nghi, cho biết, 19 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ sẽ được đấu giá tại Pháp ở sự kiện do hãng Drouot tổ chức.
Tại đền Trần Lâm, xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang lưu giữ báu vật mà vua Hàm Nghi ban tặng với nhiều huyền tích.
Tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi vẽ trong thời gian ông bị lưu đày ở Algérie đã được hậu duệ của vị vua này tặng lại cho Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế. Bức tranh sẽ được giới thiệu đến công chúng vào đầu tháng 1/2023.
Trong không khí tưng bừng chuyển đổi số thì một số người đã chuyển đổi tên của mình thành một cái tên khác từ lâu. Thí dụ xướng ngôn viên Nguyễn Lê sẽ đổi thành Lê Nguyễn. Việc này với các bậc cao niên sẽ thoáng mất thăng bằng khi không biết đâu là họ, đâu là tên. Tên thực là Lê hay Nguyễn.
Huyện Cam Lộ là mảnh đất có truyền thống lịch sử hào hùng. Ở đó, có những con người trong từng thời điểm lịch sử đảm đương các công việc khác nhau nhưng tất cả đều nhiệt thành cống hiến, dũng cảm mưu trí và tận tụy với quê hương. Bây giờ dù tuổi đã cao nhưng họ vẫn ghi nhớ nhiều câu chuyện về quê hương dấu yêu.
Qua sử liệu cho thấy các cuộc di dân vào Quảng Trị của người Việt thời bấy giờ đã thành lập 173 xã cổ có trước đời chúa Nguyễn Hoàng (1075-1558). Từ đời Nguyễn Hoàng về sau, giai đoạn (1558- 1776) thành lập thêm hàng chục tổng và xã cổ khác. Trong các xã, làng cổ đó có nhiều nữ nhân đã trầm trải nắng mưa để lập ra các làng mạc. Trong bài viết này xin được giới thiệu 3 vị nữ nhân tiêu biểu ở một số làng: