Nhà thơ Thế Lữ - người mở đầu cho thơ mới

Dưới con mắt tinh đời của 'chủ soái' Tự lực văn đoàn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, khi giao 'nhiệm vụ' cho 7 thành viên, 'Thế Lữ phải là người mở đầu cho thơ mới'.

Nhà báo Thái Duy - cây đại thụ, một nhân cách lớn

Nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) - một nhà báo tài ba, một nhân cách lớn, vừa qua đời ở tuổi 98. Tôi xin ghi lại những mẫu chuyện qua các lần trò chuyện với ông như một lời tiễn biệt!

Trên tay một đóa sen hồng

…Nắng tháng năm chín rực của mùa hè là lúc sen mãn khai, từng búp hồng hàm tiếu bung nở mặt đầm hoặc trong bình gốm đặt phòng khách. Đi qua khoảng nắng chói chang, gặp đầm sen trắng lòng chợt hồi sinh. Bao nhiêu cánh trắng phiêu linh tề tựu về đây dâng lên sắc trắng tao nhã tinh khiết, lòng chợt dịu lại, đứng trước sen lại ngơ ngẩn bởi vẻ đẹp thanh khiết, thánh thiện đến vô cùng.

Sơn, Hải tề tựu nhà ông Đồng Bằng

Bạn tôi ở trung tâm Hà Nội, có hai con, đứa lấy vợ miền núi, đứa lấy chồng miền biển. Xưa hiếm xảy ra, nay không hiếm vì đó là chuyện thời 'nông dân tăng tốc tràn vào đô thị'.

Hội hè đình đám là gì?

'Hội hè đình đám' là những cuộc tổ chức hội họp tại các xã thôn nhân dịp làng vào đám với nhiều trò giải trí.

Tản mạn Tết

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh (1882 - 1936) là người có công rất lớn trong việc phổ cập chữ Quốc ngữ bằng báo chí và xuất bản. Ông là một nhà báo lớn, có công phát triển, hiện đại hóa báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Văn hóa đọc trong lịch sử, truyền thống dân tộc

Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.

Lễ cưới của người Việt thời phong kiến

Thời phong kiến, lễ cưới nước ta rườm rà, có nơi nặng về tiền bạc, mà đánh mất đi ý nghĩa lớn lao của việc dựng vợ gả chồng. Chính vì vậy, lễ cưới thời đó không được ca ngợi, mà bị chê nhiều hơn.

Lễ vật cúng Thần tài Tết Tân Sửu 2021

'Mùng 9 vía trời mùng 10 vía đất' cho nên ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch mọi người thường sắm lễ vật để cúng Thần tài, Thổ địa.

Phong thư chứa cả gia tài về cách dạy con cháu của Gia Cát Lượng

Hai bức thư gửi con trai và cháu trai của ông dưới đây sẽ cho bạn thấy một Gia Cát Lượng 'tề gia' chu toàn thế nào.

Nhà văn Đỗ Bích Thúy: 'Nàng thơ' của văn xuôi miền núi

Không hiểu sao mỗi khi nhìn Đỗ Bích Thúy từ xa trong một sự kiện nào đấy, rồi ngắm chị qua những bức ảnh trên facebook, tôi cứ nghĩ đến hai chữ 'Nàng Thơ'. Đỗ Bích Thúy là người đàn bà đẹp, hẳn nhiên rồi, một nhan sắc sang trọng, đài các và đằm thắm cùng thời gian.

Lễ hội cần đa dạng và tích cực

Rất lâu rồi, chúng ta mới thấy vào dịp tháng Giêng âm lịch này lại vắng bóng nhiều lễ hội truyền thống. Nếu như mùa xuân năm nay cả nước không phải lo phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 thì những ngày này đi đâu cũng thấy lễ hội. Trong khoảng lặng lễ hội, nhìn lại về hàng trăm lễ hội, chúng ta mới thấy: Lễ hội tuy đông nhưng ít sự đa dạng. Thậm chí nhiều lễ hội bị biến tướng thương mại hóa, hoặc lai căng. Mục đích của lễ hội truyền thống như vậy đã bị bóp méo…

Tết Việt muôn năm!

Tết Việt từ hồi nào tới giờ, chả muôn năm là gì và đâu cần hô khẩu hiệu? Nhưng có không ít người ghét, thậm chí thù tết Việt. Vì tết là tai nạn gia tăng, từ giao thông đến say xỉn, đánh lộn. Tết là ăn nhậu, chơi bời xả láng vì sáng không phải đi làm sớm. Tết tiêu tốn tiền để dành cả năm. Tết phải nghỉ làm, ít thì một tuần, nhiều thì cả tháng. Không làm thì không có lương hoặc có lương nhưng không có thưởng (quan trọng hơn lương)…

Hà Thành Kim cổ ký: Chuyện làm quan ở đất Thăng Long

Trong một công trình nghiên cứu, PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ cho rằng, dưới chế độ phong kiến có một đẳng cấp được đào tạo để suốt đời chuyên làm nghề cai trị dân chúng, đó là nghề làm quan.

Hành trình tìm kiếm hạnh phúc khởi đầu từ những cuốn sách

Cuốn sách 'Đọc sách và con đường gian nan vạn dặm' của tác giả Nguyễn Quốc Vương là những trải nghiệm, suy tư, trăn trở của tác giả về thực trạng giáo dục và văn hóa đọc ở Việt Nam.

Triết lí nên biết từ tục ăn trầu của người Việt

Hình ảnh 'môi đỏ, răng đen' như một nét đẹp 'phải có' của các bà, các chị ăn trầu ngày xưa nay không còn tồn tại. Tuy nhiên, tục ăn trầu của người Việt có từ ngàn xưa thì mãi mãi còn. Nhiều người chỉ biết ăn trầu như một lẽ tự nhiên mà không hiểu vì sao lại có?