Lưu Trọng Lư là cây bút tài hoa của nền văn học hiện đại Việt Nam. Nhà thơ chất chứa một tâm hồn lãng mạn, trữ tình...
Năm 1980, khi nhạc sĩ Trung Đức đang công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam thì vô tình đọc được bài thơ 'Chùa Hương' của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp.
Trong chuyến đi thăm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) hồi tháng Tám năm 2003, tôi ngồi cùng xe với Phạm Hồng Chi – một người bạn, một đồng đội cũ và cũng là một sư phụ 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý'. Trong câu chuyện độ đường, Phạm Hồng Chi nói:
Father's Day là ngày lễ tôn vinh người làm cha; người gắn kết gia đình, cũng như ảnh hưởng của người cha trong xã hội.
Thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp là một người tài mệnh yểu. Ông ra đi ở tuổi thanh xuân tươi đẹp nhất, ra đi khi còn chưa kịp có một cuộc hẹn hò. Nhưng cuộc đời ông cũng vương vấn hai món nợ tình cảm với hai người phụ nữ là mẹ cả và giai nhân mà ông tương tư.
Ngày bé, mỗi khi lên chùa, tôi thấy ông, bà nội mình chuẩn bị rất chu đáo, kỹ càng. Kỹ càng từ việc chọn 'ngày lành, tháng tốt', chu đáo từ việc chọn lễ vật (dù chỉ là thẻ hương, nải chuối, cơi trầu), lựa chọn y phục…
Giữa tiết trời ấm áp, mùa xuân mới đã về. Mùa xuân hiển hiện giữa đất trời bình an, tươi tốt. Mùa xuân đậu trên những búp non vừa nhú, đậu trên những khuôn cười rực rỡ của mỗi con người.
Trong ánh hoàng hôn, trước hiên nhà, mẹ ngồi chải tóc. Con chợt nhận ra suối tóc xưa đã bạc trắng mái đầu. Tóc rụng mẹ gom lại cả nùi. Cái tha thướt làm nên dáng vóc của một thời thiếu nữ đã thưa dần theo khó nhọc thời gian. Chợt tiếc nuối, chợt nhớ thương, chợt bâng khuâng hoài niệm về hình ảnh mẹ ngồi vấn tóc chiều xưa.
Chiếc yếm của phụ nữ Việt Nam ngày xưa vừa là đồ lót nhưng cũng chính là chiếc áo để họ có thể mặc trong những ngày hè nóng nực. Yếm độc đáo ở chỗ, phía trước có thể hở hoặc che kín đến tận cổ nhưng phía sau lại hở cả mảng lưng. Dù chỉ là tấm áo nhưng có rất nhiều chuyện xung quanh miếng vải này.