Nâng cao năng lực ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại tại thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương

Ngày 16/9, tại Bình Dương, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu và nâng cao năng lực ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại tại thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương.

Châu Á - châu Phi tiếp tục là thị trường quan trọng của xuất khẩu gạo Việt Nam

Trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu gạo sang khu vực thị trường châu Á - châu Phi ghi nhận nhiều tín hiệu tốt khi hầu hết các thị trường chính đều tăng.

Cửa sáng cho hàng Việt vào thị trường châu Á - châu Phi

Khu vực châu Á – châu Phi luôn là thị trường quan trọng của Việt Nam. Việc đẩy mạnh xuất khẩu tại khu vực này là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây cũng là 2 thị trường được xem là phù hợp để hàng hóa Việt Nam mở rộng thị phần trong thời gian tới.

Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

Xây dựng và cấp mã số vùng trồng nhằm cung cấp nông sản có chất lượng, an toàn thực phẩm, có nguồn gốc rõ ràng phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thế mạnh vùng trung du miền núi phía Bắc

Các mặt hàng thế mạnh của vùng trung du miền núi phía Bắc có cơ hội duy trì và củng cố thị phần xuất khẩu tại thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Á-Phi. Theo đó, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thương hiệu đặc trưng cho các sản phẩm này.

Xuất khẩu bám chắc thị trường trọng điểm

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm 2024, các ngành hàng xuất khẩu phải bám chắc các thị trường nhập khẩu nhiều hàng hóa từ Việt Nam, như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Dư địa lớn cho hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - khu vực Á Âu

Thị trường Á - Âu (Eurasia) là thị trường truyền thống của Việt Nam trước đây và hiện nay được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa hợp tác.

Khai mở thị trường xuất khẩu, thu hút nhà đầu tư vào năng lượng tái tạo

Ngày 24-11, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam và Á - Âu bàn về giải pháp khai phá tiềm năng thị trường khu vực này.

Kiến nghị cần chính sách xúc tiến thương mại quy mô lớn với thị trường Á - Âu

Thị trường Á - Âu được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa hợp tác. Theo đó, doanh nghiệp kiến nghị cơ quan quản lý có chính sách khuyến khích đầu tư, xúc tiến thương mại trên quy mô lớn, tháo gỡ những rào cản để hoạt động thương mại song phương, đa phương được phát triển.

Thị trường 400 triệu người có nhiều dư địa cho các doanh nghiệp Việt Nam

Sáng 24-11, tại Hà Nội, Bộ Công thương đã tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu với chủ đề Thích ứng bối cảnh - khai phá tiềm năng.

Trong khó khăn vẫn còn dư địa xuất khẩu sang thị trường Á - Âu

Xuất khẩu hàng Việt sang thị trường Á - Âu (Eurasia) từ đầu năm đến nay sút giảm gần 10%. Vì vậy, cần có giải pháp chặn đà suy giảm và tận dụng dư địa còn lớn của khu vực Eurasia. Đây là phát biểu của ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công thương đưa ra tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu diễn ra vào sáng 24/11/2023.

Khai phá tiềm năng thị trường Á - Âu

Ngày 24-11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu với chủ đề 'Thích ứng bối cảnh - Khai phá tiềm năng'.

Dư địa hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - khu vực Á Âu còn rất lớn

Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu được tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại giữa hai bên và mở rộng thị trường xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh của nhau.

Xuất khẩu sang khu vực Á-Âu chưa tận dụng được nhiều lợi thế của các FTA

Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.

Trao đổi thương mại Việt Nam với khu vực Á – Âu: Còn nhiều dư địa

Khu vực Á - Âu (Eurasia) là thị trường rộng lớn gồm 28 nước, trải dài từ Đông Âu sang Trung Á, với tổng diện tích khoảng 23,5 triệu km2, dân số hơn 410 triệu người, tổng GDP gần 3.337 tỷ USD. Eurasia là thị trường truyền thống của Việt Nam trước đây và hiện nay được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa.

Thị trường Á -Âu tiềm năng nhưng cũng nhiều 'bãi đá ngầm'

Dư địa cho hàng Việt tại thị trường Á- Âu 'thênh thang' nhưng 'đá ngầm' rất nhiều. Chỉ có thương hiệu số 1 hoặc 2 mới kiếm được lợi nhuận đáng kể, từ số 3 trở đi lợi nhuận còn rất mỏng. Sản phẩm phải có yếu tố đặc thù, vượt trội mới có không gian cạnh tranh lâu dài…

Hàng Việt... 'vô danh' ở thị trường Á - Âu

Là thị trường truyền thống, cũng đã có nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), song hàng Việt Nam mới chỉ chiếm được 0,5% thị phần ở khu vực Á - Âu. Chưa kể, đa phần hàng Việt Nam vẫn chưa xây dựng được thương hiệu, lép vế cạnh tranh so với hàng Trung Quốc, Thái Lan...

Tận dụng EVFTA, thúc đẩy rau quả vào chuỗi giá trị toàn cầu

Về lâu về dài, để đưa nông sản Việt vào được các thị trường khó tính, trong đó có châu Âu hay Hà Lan nói riêng, doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt cần xây dựng các vùng trồng, khu vực sản xuất bền vững, an toàn thực phẩm, bằng cách giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu không an toàn.

Thị trường Á - Âu cần rau, quả Việt Nam

Đây là nhận định của ông Willem Schoustra - Tham tán Nông nghiệp phụ trách Việt Nam và Thái Lan (Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan) tại Hội thảo chuyên đề về xuất khẩu rau, hoa quả và những chuyển động mới từ thị trường Á - Âu do Công ty Nova Exhibitions (Hà Lan), Công ty Triển lãm quốc tế Trường Thành (Trung Quốc) và Công ty TNHH MTV Dịch vụ quảng cáo và triển lãm Minh Vi (VEAS) phối hợp tổ chức sáng ngày 24/10, tại Hà Nội.

Tìm giải pháp gia tăng xuất khẩu rau, hoa, quả

Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành rau – hoa – quả xuất khẩu theo hướng hiệu quả, Ban Tổ chức Triển lãm và hội nghị quốc tế về công nghệ sản xuất chế biến rau, hoa, quả (HortEx Vietnam 2020) đã tổ chức chuỗi hội thảo chuyên đề về xuất khẩu tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt và Hà Nội.