Khắc phục hậu quả bão số 3, người dân các thôn ngoài đê ở Hải Dương đang ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất.
Trong ngày 11/9, các huyện Tứ Kỳ, Ninh Giang (Hải Dương) đã hoàn thành di dời hàng nghìn người dân sống ngoài đê sông Luộc về nơi an toàn.
Công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải từng là niềm tự hào của ý Đảng, của lòng dân. Hơn 65 năm tồn tại với sứ mệnh lịch sử lớn lao, hệ thống thủy lợi lớn nhất miền Bắc đang là nỗi đau xót khi bị 'bức tử' bởi nguồn nước ô nhiễm trầm trọng.
Như Truyền hình Thông tấn đã phản ánh, tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng trên hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải. Cùng với đó, sông Hồng bị tụt đáy khiến một loạt công trình lấy nước bị vô hiệu. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp đã xây dựng trạm bơm dã chiến lớn trên sông Hồng nhằm khắc phục tình hình. Về đích trước dự kiến, 8 tổ máy đã chính thức vận hành đưa nước từ sông Hồng lên hệ thống Bắc Hưng Hải, bắt đầu pha loãng mức độ ô nhiễm trong hệ thống. Song, đây mới chỉ là giải pháp tình thế.
Hưng Yên mong muốn xử lý triệt để chất thải; Tái diễn tình trạng đổ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại Lục Nam; Đồng Nai yêu cầu 4 doanh nghiệp ngưng chăn nuôi; Xử lý ô nhiễm hệ thống Bắc Hưng Hải; El Nino bắt đầu hình thành trên Thái Bình Dương.
Ngày 20.9, tại Hưng Yên, Đoàn giám sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Tuấn Anh làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Hưng Yên về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường (BVMT).
Ô nhiễm nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, hủy hoại môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như sinh kế của người dân nơi đây.
Ô nhiễm nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, hủy hoại môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như sinh kế của người dân nơi đây.
Theo kế hoạch, phiên tòa phúc thẩm bị cáo Cao Tài Năng (40 tuổi) và vợ của bị cáo này là Vũ Thị Mừng (38 tuổi, cùng trú TP. Hải Dương) sẽ được TAND cấp cao tại Hà Nội đưa ra xét xử vào ngày 8/4.
Phóng viên đi dọc đê sông Hồng để ghi nhận những biến đổi và tình trạng ô nhiễm, suy thoái khiến dòng 'sông mẹ' đang dần chết.
Một số chuyên gia và cựu quan chức cho rằng tình trạng thiếu nước tại hồ Hòa Bình tồn tại nhiều năm qua nên việc xây thêm 2 tổ máy 'cần phải xem lại'.
Sau khi giết chủ nợ, Cao Tài Năng là chủ hiệu thuốc tại Hải Dương đã tìm cách phi tang xác của nạn nhân xấu số.
Sau khi sát hại chủ nợ, Năng đã đưa nạn nhân ra chôn ở ven sông, chưa an tâm, hắn tiếp tục đào xác nạn nhân lên đốt để phi tang....
Vinh dự 6 lần được gặp Bác Hồ, ông Nguyễn Hữu Ninh ở phường Ngọc Châu (TP Hải Dương) luôn ghi nhớ, coi những lời dạy của Bác là 'kim chỉ nam' trong cả đời công tác của mình.
Tiềm năng phát triển kinh tế ở các vùng ven sông là rất lớn. Vậy tại sao tỉnh ta lại chưa có quy hoạch để khai thác hiệu quả hơn lợi thế mà các tuyến sông mang lại?
Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải đề nghị UBND thành phố Hà Nội xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải trên các tuyến kênh bị ô nhiễm trước khi xả vào hệ thống Bắc Hưng Hải.
Hà Nội, Vĩnh Phúc và các địa phương ở miền Bắc đầu tư hàng loạt trạm bơm để chủ động cấp nước vụ đông xuân miền Bắc.
Nằm ở vùng thấp trũng nhất huyện Tứ Kỳ, xã Hà Thanh gặp rất nhiều khó khăn và bất lợi. Nhưng từ chủ trương đúng đắn của cấp ủy đảng, chính quyền và sự đoàn kết, quyết tâm của nhân dân, Hà Thanh nay đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
Từ kết quả rà soát, đánh giá thực trạng tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại một số dòng sông lớn, trong đó có hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải và sông Ngũ Huyện Khê, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cam kết sẽ có nhiều giải pháp mạnh để khắc phục tình trạng ô nhiễm tại các điểm 'nóng' này.