Nhóm Xẩm Hà Thành vừa ra mắt MV Tết Việt ngập tràn sắc màu mùa xuân và Tết đặc trưng của truyền thống dân tộc. Bài xẩm đánh dấu sự trở lại trong một sản phẩm đón mùa xuân, đón Tết của nhóm Xẩm Hà Thành sau tròn 4 năm kể từ sản phẩm 'Trách ông Nguyệt Lão', ra mắt tháng 1/2020.
Là một bài xẩm, nhưng 'Tết Việt' lại có sự xuất hiện của đoạn nhạc mang tinh thần của âm nhạc cung đình, của phần nhạc lễ trong những ngày hội xuân Bắc Bộ.
Bài xẩm 'Tết Việt' là một sáng tác mới của nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long dựa trên hai điệu xẩm rất quen thuộc, nhất là với người Hà Nội, đó là tàu điện và xẩm chợ.
Nhóm Xẩm Hà Thành vừa ra mắt MV 'Tết Việt' ngập tràn sắc màu mùa xuân và Tết đặc trưng của truyền thống dân tộc.
Tối 11/7 tại Nhà văn hóa huyện Gia Viễn đã bế mạc lớp tập huấn hát Chèo, hát Xẩm, sử dụng các nhạc cụ dân tộc cho các câu lạc bộ, đội văn nghệ, giáo viên và học sinh trên địa bàn huyện Gia Viễn.
Khi 'báu vật dân gian' về hát Xẩm - Nghệ nhân, Nghệ sỹ Ưu tú Hà Thị Cầu ra đi, nhiều người lo ngại loại hình nghệ thuật dân gian này sẽ bị thất truyền, lãng quên. Nhưng, theo thời gian, với sự quan tâm đầu tư của chính quyền địa phương, đặc biệt là sự nỗ lực của những người được cụ Cầu trực tiếp truyền dạy hát Xẩm cũng như tình yêu tha thiết với Xẩm của chính mỗi người dân, hát Xẩm đã dần được khơi dậy và trở thành 'món ăn tinh thần' hấp dẫn không chỉ ở phạm vi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình mà còn lan tỏa trong nước và dần đến với du khách quốc tế...
Tại lễ tổng kết công tác văn hóa cuối năm 2022, có một sự kiện rất đáng chú ý là việc hai nghệ nhân Vũ Văn Phó và Vũ Xuân Năng, quê xã Yên Phong, huyện Yên Mô được trao tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú' vì đã có cống hiến suất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn phi vật thể của dân tộc. Sự kiện này với hai nghệ nhân là niềm vui lớn, là sự ghi nhận hoàn toàn xứng đáng cho những đóng góp trong cuộc đời hoạt động nghệ thuật quần chúng của họ.
Kinhtedothi – Sau giai đoạn vắng bóng trong đời sống của Nhân dân, tưởng rằng, nghệ thuật hát xẩm đang dần bị rơi vào quên lãng, thì ở đâu đó, vẫn có những người đang ngày ngày cố gắng 'hồi sinh' và phát triển loại hình biểu diễn này.
Mảnh đất Thiên Trường xưa từng là kinh đô thứ 2 của vương triều Trần với nhiều lễ hội truyền thống mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Trong các lễ hội Xuân nổi tiếng trên vùng đất này, phải kể đến Lễ Khai ấn Đền Trần phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) và lễ hội đình Cao Đài, xã Mỹ Thành (Mỹ Lộc) tổ chức vào cuối tháng Giêng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hát Xẩm là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian có nội dung ca từ độc đáo, tiêu biểu của Việt Nam. Trong các loại hình âm nhạc truyền thống của dân tộc, có lẽ chỉ duy nhất hát Xẩm được gọi với tư cách là một nghề để kiếm sống. Nghệ thuật hát Xẩm ở Ninh Bình gắn liền với cố Nghệ nhân, nghệ sĩ ưu tú Hà Thị Cầu - Bà chính là nghệ nhân cuối cùng còn hành nghề hát Xẩm.
Theo quy định, nhã nhạc dành riêng cho cung đình, do triều đình tổ chức thực hiện. Sau từ nhã nhạc, thêm từ cung đình cốt để rõ nghĩa, nhưng thực ra lại thừa.
Nhiều người gọi anh thanh niên Đào Bạch Linh bằng cái tên nôm Linh xẩm. Bởi người ta biết Linh xẩm là truyền nhân cuối cùng của nghệ nhân dân gian Hà Thị Cầu.
Việc đô thị hóa, công nghiệp hóa quá nhanh khiến rác thải tăng 'chóng mặt', các bãi rác ở nội đô quá tải. Qua đó, mỗi quận huyện thi nhau 'mọc' lên các bãi rác giả chiến, thậm chí là việc trung chuyển rác còn nhiều bấp cập khiến môi trường bị ô nhiễm, người cư dân chỉ biết kêu trời.