Ngày 3/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, những kết quả đạt được của năm 2022 cao hơn năm 2021 là minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sự chung sức, đồng lòng, ý chí quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngày 3/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.
Ngày 3/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội Khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Báo cáo từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ngoài Anh - quốc gia lên tiếng về 15 trẻ tử vong do liên cầu khuẩn A chỉ trong thời gian ngắn - Pháp, Ireland, Hà Lan, Thụy Điển cũng gặp đợt bùng phát bất thường tương tự, chủ yếu ở trẻ dưới 10 tuổi.
Đó là nhận định mới đây của Tổng giám đốc Tổ chức y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus trong một cuộc họp báo tại Geneva, Thụy Sĩ. Theo ông, sự kết thúc đại dịch Covid-19 'đang trong tầm mắt'.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đại dịch COVID-19 có thể kết thúc trong tương lai gần.
Theo các chuyên gia Ấn Độ, chủng virus đậu mùa khỉ xuất hiện ở nước này khác với chủng virus ở châu Âu từng gây bùng phát dịch trên toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, nhóm chuyên gia thuộc Hội đồng nghiên cứu y khoa Ấn Độ - Viện virus quốc gia (ICMR-NIV) đã phát hiện ra rằng chủng virus đậu mùa khỉ xuất hiện ở nước này khác với chủng virus gây ra tình trạng 'siêu lây nhiễm' ở châu Âu, dẫn tới bùng phát dịch trên toàn cầu.
Căn bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra không giống như Covid-19, nhưng có nguyên nhân khiến nó trở nên đáng lo ngại. Đây là cách các chuyên gia đang nghĩ về nó.
Sau một thời gian xem xét và đánh giá quá trình lây bệnh của đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức kích hoạt cảnh báo cao nhất và tuyên bố virus này là tình trạng y tế khẩn cấp. Với việc 'dán nhãn' cho căn bệnh này, đồng nghĩa WHO coi sự bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ là mối đe dọa đến sức khỏe toàn cầu, nguy cơ lây lan virus nhanh và có thể trở thành đại dịch tiếp nối dịch Covid-19.
Đậu mùa khỉ thường gây các nốt mụn nước lan khắp người, kèm theo sốt. Bệnh có thể tự khỏi trong 2-4 tuần song cũng gây tử vong ở một số trường hợp.
Các nhà khoa học đã rất kinh ngạc khi phát hiện ra trên 900 loài vi khuẩn chưa từng được biết đến sống trong các dòng sông băng trên Cao nguyên Tây Tạng.
Nhóm chuyên gia Bồ Đào Nha phát hiện tốc độ đột biến của virus đậu mùa khỉ đang nhanh gấp 6-12 lần so với chủng gốc ban đầu.
Số ca mắc đậu mùa khỉ tại Anh và thế giới tiếp tục tăng với tốc độ khá nhanh. Các chuyên gia tại Vương Quốc Anh cho rằng rất khó để dự đoán khi nào làn sóng này đạt đỉnh.
Dựa trên những ca bệnh đã được báo cáo từ tháng 5 năm nay, WHO nhận thấy triệu chứng của người mắc đã có nhiều thay đổi so với kiến thức mà giới chuyên gia đã biết về căn bệnh này.
Hôm nay (2/6), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ triệu tập một cuộc họp đặc biệt để thảo luận về các ưu tiên nghiên cứu bệnh đậu mùa khỉ và các vấn đề liên quan.
Một cánh cửa bên ngoài của trường tiểu học Robb ở Uvalde, Texas đã không khóa khi được một giáo viên đóng lại trước khi tay súng vào bên trong và gây án.
Dù cây trồng bằng đất Mặt trăng sinh trưởng kém hơn, nhưng đây vẫn là một bước tiến đột phá cho công cuộc khám phá vũ trụ trong tương lai.
Từ năm 1961 đến năm 1972, trong tổng số 14 sứ mệnh của chương trình Apollo, các nhà khoa học đã mang về mẫu đất của Mặt trăng và chúng được sử dụng để trồng cây xem chúng có phát triển được không.
Tình trạng xét nghiệm COVID-19 giảm mạnh trên toàn cầu đang khiến các nhà khoa học gặp nhiều khó khăn trong việc theo dõi diễn biến của đại dịch và phát hiện ra những biến thể mới đáng lo ngại khi chúng xuất hiện và lây lan.
Cơ quan Công an đề nghị truy tố bị can về tội không chấp hành bản án dân sự của tòa án.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Ba (26 tháng 4) kêu gọi các quốc gia duy trì giám sát các trường hợp nhiễm Covid-19, và nói rằng thế giới đang 'mù mờ' về cách thức lây lan của virus do tỷ lệ xét nghiệm giảm.
Kết quả của giải trình tự bộ gen cũng không quan trọng cho các quyết định lâm sàng và chữa bệnh. Do đó bệnh nhân không cần phải quan tâm về chủng loại virus mà mình mắc phải là gì.
Giới chức Trung Quốc gia hạn các hạn chế phòng dịch ở Thượng Hải sau khi thành phố này ghi nhận kỷ lục 13.086 ca mắc mới COVID-19 hôm 4/4.
Thời gian sẽ trả lời liệu biến thể lai Deltacron có thay thế Omicron hay không, và liệu nó có khả năng tránh miễn dịch tốt hơn 'bố mẹ' nó không để đem đến nguy cơ một đơn dịch mới cho nhân loại?
Các chuyên gia tại Đại học Melbourne, Australia đang lên kế hoạch hồi sinh loài hổ Tasmania. Loài hổ này được nhìn thấy lần cuối vào năm 1936.
Đó là yêu cầu của đồng chí Phạm Xuân Thăng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tại hội nghị lần thứ 55 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy sáng 25.2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cơ quan y tế Malawi đã tuyên bố bùng phát vi rút bại liệt hoang dã loại 1 tại nước này sau khi phát hiện ca bệnh ở một bé gái 3 tuổi tại thủ đô Lilongwe.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, cơ quan y tế Malawi vừa thông báo bùng phát bệnh bại liệt tại nước này, sau khi 1 trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện ở 1 trẻ nhỏ tại thủ đô Lilongwe.
Mỹ phát hiện các trình tự lạ của virus SARS-CoV-2 chưa từng xuất hiện ở người nhưng lại có trong nước thải của New York.
Các nghiên cứu đang được tiến hành để tìm ra các đặc điểm chính xác của biến thể COVID-19 mới nhất 'BA.2'. Nó đã chiếm phần lớn các ca nhiễm gần đây nhất ở một số quốc gia, bao gồm Ấn Độ, Đan Mạch và Thụy Điển.