Xuất hiện nhiều chủng virus đậu mùa khỉ khác nhau trên thế giới

Theo các chuyên gia Ấn Độ, chủng virus đậu mùa khỉ xuất hiện ở nước này khác với chủng virus ở châu Âu từng gây bùng phát dịch trên toàn cầu.

Chủng virus đậu mùa khỉ ở Ấn Độ khác với chủng ở châu Âu

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, nhóm chuyên gia thuộc Hội đồng nghiên cứu y khoa Ấn Độ - Viện virus quốc gia (ICMR-NIV) đã phát hiện ra rằng chủng virus đậu mùa khỉ xuất hiện ở nước này khác với chủng virus gây ra tình trạng 'siêu lây nhiễm' ở châu Âu, dẫn tới bùng phát dịch trên toàn cầu.

Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không mà khiến WHO phải tuyên bố nó là tình trạng khẩn cấp toàn cầu?

Căn bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra không giống như Covid-19, nhưng có nguyên nhân khiến nó trở nên đáng lo ngại. Đây là cách các chuyên gia đang nghĩ về nó.

Cảnh báo khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ

Sau một thời gian xem xét và đánh giá quá trình lây bệnh của đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức kích hoạt cảnh báo cao nhất và tuyên bố virus này là tình trạng y tế khẩn cấp. Với việc 'dán nhãn' cho căn bệnh này, đồng nghĩa WHO coi sự bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ là mối đe dọa đến sức khỏe toàn cầu, nguy cơ lây lan virus nhanh và có thể trở thành đại dịch tiếp nối dịch Covid-19.

Sự nguy hiểm của căn bệnh WHO tuyên bố là tình trạng khẩn cấp toàn cầu

Đậu mùa khỉ thường gây các nốt mụn nước lan khắp người, kèm theo sốt. Bệnh có thể tự khỏi trong 2-4 tuần song cũng gây tử vong ở một số trường hợp.

Nguy cơ các vi khuẩn gây đại dịch thoát ra từ băng Tây Tạng tan chảy

Các nhà khoa học đã rất kinh ngạc khi phát hiện ra trên 900 loài vi khuẩn chưa từng được biết đến sống trong các dòng sông băng trên Cao nguyên Tây Tạng.

Virus đậu mùa khỉ đột biến với tốc độ chưa từng có

Nhóm chuyên gia Bồ Đào Nha phát hiện tốc độ đột biến của virus đậu mùa khỉ đang nhanh gấp 6-12 lần so với chủng gốc ban đầu.

Chuyên gia Anh: Không thể dự đoán đỉnh dịch của bệnh đậu mùa khỉ

Số ca mắc đậu mùa khỉ tại Anh và thế giới tiếp tục tăng với tốc độ khá nhanh. Các chuyên gia tại Vương Quốc Anh cho rằng rất khó để dự đoán khi nào làn sóng này đạt đỉnh.

WHO: Biểu hiện lâm sàng của bệnh đậu mùa khỉ đã thay đổi

Dựa trên những ca bệnh đã được báo cáo từ tháng 5 năm nay, WHO nhận thấy triệu chứng của người mắc đã có nhiều thay đổi so với kiến thức mà giới chuyên gia đã biết về căn bệnh này.

Châu Phi cảm thấy thiếu công bằng khi thế giới phản ứng với bệnh đậu mùa khỉ

Hôm nay (2/6), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ triệu tập một cuộc họp đặc biệt để thảo luận về các ưu tiên nghiên cứu bệnh đậu mùa khỉ và các vấn đề liên quan.

Công bố mới nhất về vụ xả súng khiến 21 người chết ở Texas

Một cánh cửa bên ngoài của trường tiểu học Robb ở Uvalde, Texas đã không khóa khi được một giáo viên đóng lại trước khi tay súng vào bên trong và gây án.

Lần đầu trồng được cây bằng đất Mặt trăng, các nhà khoa học mở ra tiềm năng canh tác ngoài Trái Đất

Dù cây trồng bằng đất Mặt trăng sinh trưởng kém hơn, nhưng đây vẫn là một bước tiến đột phá cho công cuộc khám phá vũ trụ trong tương lai.

Nghiên cứu mới: Thực vật có thể phát triển trong đất Mặt trăng

Từ năm 1961 đến năm 1972, trong tổng số 14 sứ mệnh của chương trình Apollo, các nhà khoa học đã mang về mẫu đất của Mặt trăng và chúng được sử dụng để trồng cây xem chúng có phát triển được không.

'Lười' xét nghiệm COVID-19 gây khó khăn cho việc lần dấu dịch

Tình trạng xét nghiệm COVID-19 giảm mạnh trên toàn cầu đang khiến các nhà khoa học gặp nhiều khó khăn trong việc theo dõi diễn biến của đại dịch và phát hiện ra những biến thể mới đáng lo ngại khi chúng xuất hiện và lây lan.

Đề nghị truy tố người không chấp hành bản án dân sự của tòa

Cơ quan Công an đề nghị truy tố bị can về tội không chấp hành bản án dân sự của tòa án.

Giám đốc WHO: Chúng ta đang ngày càng mù mờ về việc lây nhiễm Covid-19

Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Ba (26 tháng 4) kêu gọi các quốc gia duy trì giám sát các trường hợp nhiễm Covid-19, và nói rằng thế giới đang 'mù mờ' về cách thức lây lan của virus do tỷ lệ xét nghiệm giảm.

Mắc COVID-19 có cần quan tâm mình nhiễm biến thể nào không? Chuyên gia trả lời: Không!

Kết quả của giải trình tự bộ gen cũng không quan trọng cho các quyết định lâm sàng và chữa bệnh. Do đó bệnh nhân không cần phải quan tâm về chủng loại virus mà mình mắc phải là gì.

Ghi nhận kỷ lục hơn 13.000 ca COVID-19/ngày, Thượng Hải siết chặt phong tỏa

Giới chức Trung Quốc gia hạn các hạn chế phòng dịch ở Thượng Hải sau khi thành phố này ghi nhận kỷ lục 13.086 ca mắc mới COVID-19 hôm 4/4.

'Con lai' của Omicron và Delta có gây đợt dịch mới?

Thời gian sẽ trả lời liệu biến thể lai Deltacron có thay thế Omicron hay không, và liệu nó có khả năng tránh miễn dịch tốt hơn 'bố mẹ' nó không để đem đến nguy cơ một đơn dịch mới cho nhân loại?

Loài hổ siêu hiếm nào được chuyên gia quốc tế nỗ lực hồi sinh?

Các chuyên gia tại Đại học Melbourne, Australia đang lên kế hoạch hồi sinh loài hổ Tasmania. Loài hổ này được nhìn thấy lần cuối vào năm 1936.

Kiểm điểm rõ trách nhiệm người đứng đầu liên quan hạn chế trong cải cách hành chính

Đó là yêu cầu của đồng chí Phạm Xuân Thăng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tại hội nghị lần thứ 55 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy sáng 25.2.

Xuất hiện trường hợp mắc vi rút bại liệt hoang dã đầu tiên ở châu Phi trong hơn 5 năm qua

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cơ quan y tế Malawi đã tuyên bố bùng phát vi rút bại liệt hoang dã loại 1 tại nước này sau khi phát hiện ca bệnh ở một bé gái 3 tuổi tại thủ đô Lilongwe.

Malawi phát hiện ca bệnh bại liệt đầu tiên ở châu Phi trong hơn 5 năm

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, cơ quan y tế Malawi vừa thông báo bùng phát bệnh bại liệt tại nước này, sau khi 1 trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện ở 1 trẻ nhỏ tại thủ đô Lilongwe.

Bí ẩn về Covid-19 trong nguồn nước thải ở Mỹ

Mỹ phát hiện các trình tự lạ của virus SARS-CoV-2 chưa từng xuất hiện ở người nhưng lại có trong nước thải của New York.

Omicron có biến thể phụ mới BA.2 rất khó theo dõi

Các nghiên cứu đang được tiến hành để tìm ra các đặc điểm chính xác của biến thể COVID-19 mới nhất 'BA.2'. Nó đã chiếm phần lớn các ca nhiễm gần đây nhất ở một số quốc gia, bao gồm Ấn Độ, Đan Mạch và Thụy Điển.

Các nhà khoa học cảnh báo về dòng phụ của biến thể Omicron

Cơ quan An ninh y tế Anh (UKHSA) cho biết, các nhà khoa học Anh đã xác định trình tự gien của 426 trường hợp nhiễm BA.2, một dòng phụ của biến thể Omicron. UKHSA cho biết, phân tích ban đầu cho thấy tốc độ phát triển của BA.2 tăng lên so với dòng Omicron ban đầu là BA.1. Hiện 40 quốc gia đã báo cáo về các ca nhiễm BA.2, nhiều nhất là ở Đan Mạch, Ấn Độ, Anh, Thụy Điển và Singapore.

Một dòng phụ của biến thể Omicron đang phát triển nhanh, lan tới 40 quốc gia

Cơ quan an ninh y tế Anh (UKHSA) đang theo dõi một dòng phụ của biến thể Omicron, cho rằng nó có thể phát triển nhanh.

Chủng BA.2 xuất hiện ở 40 quốc gia

Cơ quan An ninh Y tế của Anh (UKHSA) hôm 21/1 cho biết họ đang theo dõi một dòng phụ của biến chủng Omicron, nói rằng nó có thể có phát triển nhanh.

Thu thập ADN từ không khí - bước tiến trong nghiên cứu di truyền

Các nhà khoa học đến từ Anh, Đan Mạch và Canada đã có thể thu thập và phân tích ADN, phân tử chứa vật liệu di truyền và gen, thu thập từ không khí.

Biến thể mới của virus corona có 46 đột biến

Các nhà nghiên cứu Pháp đã phát hiện ra một biến thể mới của virus corona, có 46 đột biến, có thể có nguồn gốc từ Cameroon và tạm thời đặt tên cho nó là 'IHU'.

Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Gia Lai: Nói gì về nguồn vốn hơn 156 tỷ đồng không qua Kho bạc Nhà nước?

Thời gian gần đây, xuất hiện một số thông tin về việc Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Gia Lai không thanh toán qua Kho bạc Nhà nước hơn 156 tỷ đồng vốn sửa chữa kênh mương thủy lợi Ayun Hạ. Để rộng đường dư luận, chúng tôi đã trao đổi với ông Nguyễn Năng Dũng-Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc Công ty về vấn đề này.

Giới khoa học Bỉ giải mã các biến thể của virus Corona thế nào?

Trong phòng thí nghiệm, các thiết bị điện tử đặt cạnh đĩa Petri và các ống nhỏ giọt khác. Việc xác định trình tự của các chủng virus Corona được thực hiện bằng máy tính. Đây là một bước quyết định trong việc giám sát dịch bệnh.

Đừng vội kết luận độc lực Omicron, chờ xem người già nhiễm thế nào

Kết luận chính xác về đặc tính của Omicron chưa có, song từ những diễn biến ban đầu rằng biến thể này lây lan phần lớn ở người trẻ và tỉ lệ nhập viện vì nó không nhiều, nhiều người đi tới suy nghĩ rằng độc lực của Omicron không đáng ngại.