Hôm 26/2, một tuyên bố chung về việc loại Nga ra khỏi SWIFT (Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu) đã được nhất trí bởi Mỹ, Ủy ban châu Âu, Pháp, Đức, Italia, Anh và Canada. Đây không chỉ là đòn giáng mạnh đối với nền kinh tế Nga mà còn phủ bóng lên nền kinh tế thế giới, trong đó, 'tác giả' của lệnh trừng phạt cũng sẽ tổn thất không nhỏ.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine, việc Mỹ và các nước phương Tây loại Nga khỏi hệ thống SWIFT, dù có làm khó cho Moscow nhưng cũng sẽ phủ bóng đen lên nền kinh tế thế giới, và chính tác giả của đòn trừng phạt cũng 'bị thương'.
Định giá của các tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc rơi xuống mức thấp nhất lịch sử sau khi chính quyền Bắc Kinh ban hành hàng loạt quy định quản lý mới.
Nếu như nhiều nhà đầu tư tin rằng Trung Quốc có thể sẽ giảm bớt các biện pháp siết quản lý với lĩnh vực tư nhân để tập trung vào tăng trưởng kinh tế, thì họ phải nghĩ lại sau ngày 18/2...
Nếu Evergrande - tập đoàn địa ốc khổng lồ tại Trung Quốc - sụp đổ, hàng triệu khách hàng và nhà đầu tư sẽ thiệt hại nặng. Thị trường tài chính và nền kinh tế cũng chao đảo theo.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/6, giá quặng sắt tại thị trường Trung Quốc cũng như khu vực Châu Á đã lao dốc sau khi Chính phủ Trung Quốc bắt đầu điều tra tình trạng thao túng và đầu cơ trên thị trường quặng sắt giao ngay của nước này.
Wang Xing, CEO của Meituan bị cảnh cáo về thái độ sau khi đăng bài thơ thời Đường trên mạng xã hội. Vốn hóa của công ty này cũng bị sụt giảm mạnh.
Đối mặt với chiến dịch siết chặt kiểm soát của chính quyền Trung Quốc, cổ phiếu của các đại gia công nghệ nước này liên tục giảm.
Sau khi đăng tải một đoạn trích một bài thơ cổ nhà Đường lên mạng xã hội, tài sản của CEO Wang Xin của tập đoàn giao đồ ăn lớn nhất Trung Quốc – Meituan - đã bốc hơi 2,5 tỷ USD chỉ trong một thời gian ngắn.
Giá cổ phiếu của Meituan - hãng giao đồ ăn lớn nhất Trung Quốc - lao dốc 7,1% xuống mức thấp nhất trong 7 tháng qua sau khi CEO Wang Xing đăng một bài thơ cổ trên mạng xã hội.
Hôm 10-4, Reuters đưa tin các nhà quản lý Trung Quốc đã phạt tập đoàn Alibaba Group Holding Ltd của tỷ phú Mã Vân (Jack Ma) 18 tỷ nhân dân tệ (2,75 tỷ USD) vì vi phạm các quy tắc chống độc quyền và lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để lũng đoạn.
Cục Quản lý thị trường Trung Quốc (SAMR) vừa thông báo phạt Alibaba 2,75 tỷ USD do vi phạm các quy định về chống độc quyền.
Nhà sáng lập Alibaba được phát hiện chơi golf tại đảo Hải Nam (Trung Quốc), xóa tin đồn nói ông bị quản thúc tại nhà hoặc ngồi tù.
Jack Ma mới đây bị bắt gặp đang chơi golf ở một resort golf nổi tiếng ở Trung Quốc.
Công ty rượu Mao Đài Quý Châu có định giá lên đến 421 tỷ USD, vượt xa 4 ngân hàng lớn nhất Trung Quốc và Coca-Cola, nhà sản xuất nước giải khát lớn nhất thế giới.
Chỉ số thị trường chứng khoán chính của Trung Quốc đóng cửa ở mức cao nhất trong 13 năm vào thứ Ba (5/1), nhờ sự hồi sinh kinh tế sau khi quốc gia này kiểm soát được đại dịch COVID và bằng các cải cách thị trường thu hút vốn nước ngoài.
Kể từ đầu năm 2020 tới nay, đại dịch Covid-19 đã làm chao đảo thị trường chứng khoán toàn cầu. Trong khi một số nhóm ngành 'chìm nghỉm' giữa sóng lớn, thì một số ít cổ phiếu trở nên nổi trội, thu hút dòng tiền đầu tư.
Trong bài phát biểu hôm nay, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hứa sẽ thực hiện các kế hoạch nhằm giúp nước này giành được vị thế dẫn đầu toàn cầu về công nghệ và các ngành công nghiệp chiến lược khác, bất chấp nỗ lực từ Mỹ và các đồng minh nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của Bắc Kinh.
Lợi nhuận ròng trong nửa đầu năm nay của các ngân hàng thương mại đã giảm 9,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi lợi nhuận ròng của sáu ngân hàng lớn nhất giảm 12%.
Theo Financial Times, tỷ lệ sử dụng các khoản vay ký quỹ để đầu tư chứng khoán ở Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong 5 năm qua, khiến nhiều người lo ngại rằng tình trạng đầu cơ khi thị trường đi lên có thể châm ngòi cho một quả bong bóng tương tự năm 2015.
Khi dịch virus corona chủng mới bùng phát, hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ hạn chế giao thông hàng không với Trung Quốc.
Giới chuyên gia cảnh báo dịch bệnh viêm phổi cấp gây ra bởi chủng mới virus corona (đại dịch Vũ Hán) sẽ tàn phá nền kinh tế toàn cầu nói chung nặng nề hơn dịch SARS nhiều lần. Giáo sư kinh tế Warwick McKibbin của Úc xác định dịch SARS khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 40 tỉ đô la Mỹ hồi năm 2003, và tổn thất từ dịch virus corona có thể cao gấp 3-4 lần.
Các khách sạn, nhà hàng và điểm du lịch tại nhiều quốc gia từ châu Á đến châu Âu đang đối mặt với cuộc khủng hoảng 'virus Vũ Hán' còn nghiêm trọng hơn cả dịch SARS năm 2003.
Tỷ giá đồng Nhân dân tệ giao dịch tại thị trường Trung Quốc đại lục so với đồng USD có lúc tăng 1% trong phiên sáng thứ Sáu, đạt 6,9570 Nhân dân tệ đổi 1 USD...