Giá thành cao, không được cấp phép lưu hành theo quy định… chỉ là một vài trong số nhiều nguyên nhân khiến châu Phi phải đối diện với tình trạng thiếu vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ, trong bối cảnh một đợt bùng phát loại biến thể nguy hiểm mới đang lây lan khắp lục địa.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 15/5 cho biết đã phê duyệt vaccine sốt xuất huyết của công ty dược phẩm Takeda Pharmaceutical (Nhật Bản), mang lại một lựa chọn khác để chống lại căn bệnh vốn ảnh hưởng đến hàng triệu người mỗi năm.
Hãng Sanofi cho biết sẽ gửi đơn lên Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) trong thời gian từ nay đến tháng 12 tới để xin cấp phép sử dụng thuốc Dupixent cho bệnh nhân COPD.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại Việt Nam có khoảng 100 căn bệnh hiếm. Ước tính cứ 15 người thì có 1 người mắc bệnh hiếm, tương đương với 6 triệu người mắc bệnh tại Việt Nam.
Ngày 27-9, Hội Chữ thập đỏ huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) phối hợp với tổ chức ASIF (Australasia Social Impact Foundation) tại Việt Nam nghiệm thu, bàn giao 5 công trình giếng khoan thuộc dự án 'Giếng nước sạch trao buôn' cho người dân tại 4 xã: Barmaih, Albá, Chư Pơng và Ia Ko.
Sáng 26-9, Hội Chữ thập đỏ huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) phối hợp với tổ chức ASIF (Australasia Social Impact Foundation) tại Việt Nam nghiệm thu, bàn giao 5 công trình giếng khoan thuộc dự án 'Giếng sạch trao buôn' cho người dân tại 5 làng: Krong Hra, Kleo Ktu, Klah Môn, Jun, Kruôi Chai (xã Yang Bắc).
Chất amcenestrant, được sử dụng kết hợp với một chất gọi là palbociclib trong nghiên cứu, không đáp ứng các điều kiện để tiếp tục nghiên cứu và công ty được khuyến nghị dừng thử nghiệm chất này.
Theo kế hoạch, các loại thuốc điều trị trên sẽ được cung cấp dưới nhãn hiệu Impact - một nhãn hiệu thuộc đơn vị y tế toàn cầu không nằm trong lĩnh vực kinh doanh thương mại được Sanofi thành lập.
Công nghệ số, đổi mới sáng tạo sẽ tạo ra những thay đổi lớn đối với lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe.
Những gì được biết đến hiện tại về cuộc đua sản xuất vaccine với hy vọng chấm dứt COVID-19 - đại dịch cướp đi sinh mạng của hơn 1,8 triệu người trên toàn thế giới.
Singapore trở thành một trong những quốc gia đầu tiên thông báo công khai việc tạm thời ngừng sử dụng vaccine phòng cúm sau khi Hàn Quốc ghi nhận 48 ca tử vong sau tiêm phòng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các nước đầu tư hàng tỷ USD vào việc nghiên cứu vaccine phòng ngừa và thuốc điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, nhấn mạnh đây là sự đầu tư thông minh vì khoản chi này là không đáng kể so với con số hàng nghìn tỷ USD phải chi để giải quyết những hậu quả của đại dịch.
Ngày 13/8, Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã đặt 400 triệu liều vaccie ngừa COVID-19 tiềm năng đang được hãng Johnson & Johnson của Mỹ phát triển
Lãnh đạo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới đây công bố bản nghiên cứu cập nhật đánh giá khả năng tiếp cận các công nghệ và đổi mới trong lĩnh vực y tế.
Trong đại dịch Covid-19, các phòng thí nghiệm của các nước ASEAN đã cùng tham gia cuộc đua tìm vaccine để ngăn chặn sự lây lan của virus. Mục tiêu chung này đã tạo ra sự hợp tác giữa một số tập đoàn dược phẩm lớn nhất thế giới, cũng như hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực.
Mỹ được quyền ưu tiên tiếp cận với vaccine chống Covid-19 của Sanofi là 'không thể chấp nhận được', Thứ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính Pháp Agnes Pannier-Runacher nhấn mạnh trong một cuộc phỏng vấn ngày 14-5 trên Sud Radio. Sự việc cho thấy, cho dù chưa thể có vaccine ngay nhưng các nước đã bắt đầu lo những lô vaccine đầu tiên sẽ dồn hết về Mỹ bởi họ có tiềm lực đầu tư tài chính rất mạnh.
Mới đây, Viện Pasteur và Công ty Sanofi đã phối hợp nghiên cứu thành công vắc xin phòng sốt xuất huyết. Hy vọng kết quả này sẽ đem tới những hiệu quả tích cực, trong việc phòng chống dịch sốt xuất huyết.