Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề xuất giảm 50% phí giao dịch thanh toán qua Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng thêm 6 tháng.
Đó là nội dung trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 26/2013/TT-NHNN ban hành Biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Đây là đề xuất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 26/2013/TT-NHNN ban hành Biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Dự thảo đang được lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân.
Tổng cục Thống kê sắp công bố kết quả khảo sát doanh nghiệp (lần 2) về tác động của Covid-19 tới hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một điểm chung là doanh nghiệp càng lớn càng gặp nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh khó khăn chung do Covid-19, tỉnh Tiền Giang đã chủ động đề ra các giải pháp để vượt qua thách thức, đưa kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển ổn định.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, ông Đặng Ngọc Minh cho rằng, không chỉ doanh nghiệp FDI mới chuyển giá mà doanh nghiệp nội cũng hoạt động chuyển giá.
Kết thúc gói hỗ trợ thứ nhất theo chỉ đạo tại Chỉ thị 11/CT-TTg, Chính phủ sẽ nghiên cứu để thực hiện gói hỗ trợ thứ hai.
Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp, thu nhập người lao động trong quý IV chắc chắn sẽ sáng sủa hơn so với quý III và 9 tháng đầu năm.
Nhà nước đã có một số chủ trương, chính sách nhằm hỗ trợ DN chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19. Nhưng các chính sách chưa được tổ chức triển khai thực hiện triệt để tại địa phương.
Nếu được phê duyệt, có khoảng 4.000 doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh cá thể sẽ được miễn 1.400 tỷ đồng tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước năm 2020.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán là công cụ giám sát quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước, nhưng trong bối cảnh Covid-19, cần hạn chế hoạt động này đối với doanh nghiệp.
Để hỗ trợ cho các chính sách phía cầu, giảm áp lực lên lạm phát, Chính phủ cũng cần thúc đẩy cả những chính sách phía cung.
Số liệu của Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, trong 7 tháng đầu năm 2020, ngành hải quan đã thực hiện 752 cuộc kiểm tra sau thông quan (KTSTQ), ấn định thuế và xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 750,5 tỷ đồng (bình quân mỗi cuộc khoảng 1 đồng), thực thu vào ngân sách nhà nước 719,3 tỷ đồng.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ sẽ ngưng hiệu lực của Thông tư 15/2019/TT-BKHCN đến hết ngày 31/12/2021.
Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) Nguyễn Toàn Thắng vừa ký văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đề nghị Bộ này chỉ đạo quyết liệt các doanh nghiệp (DN) viễn thông khẩn trương thực hiện điều chỉnh giảm giá cước tin nhắn đối với các dịch vụ tài chính ngân hàng (NH), và sớm thông báo kết quả xử lý về VNBA...
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các Phó Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì Phiên họp Chính phủ tháng 6/2020 trực tuyến với các địa phương. Dự Phiên họp có lãnh đạo các bộ, ngành, doanh nghiệp, hiệp hội Trung ương. Tại điểm cầu tỉnh ta, dự Phiên họp có các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; các đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh.
Việt Nam đang như một điểm sáng khi là một trong số ít các quốc gia không có ca tử vong do dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế duy trì mức dương 1,81% nhận được niềm tin lớn của người dân cả nước và sự đánh giá cao của các quốc gia trên thế giới.
Ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, kinh doanh vận tải phải ngừng hoạt động, anh Cường thuộc diện được hỗ trợ theo Chỉ thị 11/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư 01/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, VIB không hỗ trợ giãn nợ, giảm lãi... mà gọi anh Cường đem tài sản tới định giá rồi lặng lẽ tịch thu tài sản đảm bảo là chiếc ô tô 29 chỗ ngồi không lập vi bằng, không thông báo trước theo quy định pháp luật...
Trước diễn biến phức tạp và tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với đời sống kinh tế - xã hội trong nước và thế giới, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan đã chủ động nắm bắt tình hình, rà soát các quy định, tạo thuận lợi thương mại tối đa, đẩy mạnh chống tiêu cực, vi phạm.
Trao đổi với Pháp luật Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, TS. Nguyễn Đình Cung tỏ ra rất sốt ruột khi các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh vẫn còn quá nhỏ lẻ và chưa thực sự phát huy tác dụng, trong khi doanh nghiệp vẫn đang rất khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Như vậy là trên 700.000 doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ có thể sẽ được giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020.
Với những thiệt hại nặng nề từ dịch Covid-19, kinh tế Hà Tĩnh đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Bằng những chính sách cụ thể, sự quan tâm của cả bộ máy, đồng lòng từ người dân, Hà Tĩnh đang từng bước khôi phục nền kinh tế.
Nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, chống thất thu trong triển khai nhiệm vụ thu NSNN năm 2020, Tổng cục Hải quan yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố tiếp tục triển khai quyết liệt các nhiệm vụ để hoàn thành dự toán thu NSNN năm 2020.
Quan điểm xuyên suốt của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là đảm bảo thanh khoản cho các tổ chức tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế; hỗ trợ giảm lãi suất trong giai đoạn hiện nay trên cơ sở cân nhắc các yếu tố nền tảng kinh tế vĩ mô phù hợp, mục tiêu kiểm soát lạm phát và an toàn hoạt động của hệ thống tổ chức tín dụng.
Ông Phạm Thanh Hà, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, quyết định giảm đồng bộ các mức lãi suất từ 13/5, cùng với việc quyết liệt chỉ đạo tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, giảm lợi nhuận sẽ tiếp tục tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay một cách bền vững thời gian tới, góp phần tích cực giảm bớt khó khăn cho nền kinh tế.
Quyết định giảm đồng bộ các mức lãi suất của Ngân hàng Nhà nước góp phần tích cực giảm bớt khó khăn cho nền kinh tế.
Ngày 12-5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ra quyết định điều chỉnh giảm từ 30 đến 50 điểm cơ bản (0,3-0,5 điểm %) các mức lãi suất điều hành nhằm triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 4-3-2020 và Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9-4-2020 của Thủ tướng Chính phủ. Các mức lãi suất điều hành mới có hiệu lực kể từ ngày 13-5-2020.
Ngày 12-5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ra quyết định điều chỉnh giảm từ 30 đến 50 điểm cơ bản (0,3-0,5 điểm %) các mức lãi suất điều hành nhằm triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 tại Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 4-3-2020 và Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9-4-2020 của Thủ tướng Chính phủ. Các mức lãi suất điều hành mới có hiệu lực kể từ ngày 13-5-2020.
Từ ngày mai (13/5), trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng và một loạt lãi suất điều hành khác sẽ được điều chỉnh giảm. Trong đó, lãi suất tối đa với tiền gửi có kỳ hạn từ dưới 6 tháng hạ về mức 4,25% một năm.
Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 5,0%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 3,5%/năm xuống 3,0%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN với các ngân hàng từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm.
Cuộc hội nghị trực tuyến đầu tiên có quy mô trên cả nước giữa Thủ tướng Chính phủ và doanh nghiệp ngay sau giai đoạn giãn cách xã hội đã kết thúc sau 4 giờ họp với kết luận từ người đứng đầu nền kinh tế, cho rằng tất cả doanh nghiệp đang chờ tiếng nói giải quyết nhanh của các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là các địa phương. Đi kèm với kết luận là yêu cầu các cơ quan ban ngành đồng hành, xắn tay cùng doanh nghiệp để vực dậy kinh tế hậu Covid-19.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với DN ngày 9/5, doanh nghiệp (DN) đánh giá cao kết quả chống dịch COVID-19, nỗ lực điều hành vĩ mô của Chính phủ cũng như hỗ trợ kịp thời của ngành ngân hàng. Đây là những yếu tố giúp DN giảm thiểu thiệt hại, cho dù tình hình vẫn còn rất khó khăn trong thời gian tới.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã có nhiều chính sách tín dụng hỗ trợ kịp thời cho người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Tuy nhiên, vẫn có khá nhiều phàn nàn về việc khó tiếp cận nguồn vốn này. Liên quan đến vấn đề này, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) đã có những đánh giá riêng.
Việc triển khai tổ chức thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của các bộ ngành, địa phương còn khá chậm so với diễn biến của dịch bệnh, chưa kịp thời theo tinh thần chỉ đạo là 'chống dịch như chống giặc', khiến các doanh nghiệp chưa thực sự tiếp cận được với các gói hỗ trợ của Chính phủ đến thời điểm này.
Trước tác động nghiêm trọng của COVID- 19 tới mọi mặt đời sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội và toàn bộ nền kinh tế, doanh nghiệp gặp khó khăn phải ngừng hoặc cắt giảm sản xuất, kinh doanh, nhiều lao động thiếu hoặc không có việc làm. Để nhanh chóng giảm bớt sự tác động của COVID- 19 tới nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội.
Bộ Tài chính đã đề xuất giảm 50% lệ phí cấp Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư quy định mức thu, nộp phí xác minh giấy tờ tài liệu, lệ phí cấp Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.