Tròn 15 năm Cù Lao Chàm – Hội An được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (2009 - 2024), xã đảo tiền tiêu từ nghèo khó đã trở thành viên ngọc quý, đặc biệt là tiên phong trong thực hiện không rác thải nhựa. Tiền Phong phỏng vấn ông Nguyễn Thế Hùng – Phó Chủ tịch UBND TP. Hội An.
Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Lang Biang đang vào mùa đẹp nhất nên nhiều nhà xem chim từ khắp nơi đổ về, 'ăn dầm nằm dề' với hy vọng săn được ảnh độc về những loài chim đặc hữu.
Ngày 15/9/2021, tại kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB/ICC) diễn ra từ ngày 13 - 17/9/2021 tại Abuja, Nigeria, hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG).
Trong tổng số 22 đề cử đến từ 20 quốc gia, cái tên Việt Nam đã được xướng lên 2 lần với hai hồ sơ Vườn Quốc gia Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai).
Hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
UNESCO vừa công nhận hai khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) của Việt Nam gồm Khu DTSQ Núi Chúa và Khu DTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng.
Trong phiên họp chiều 15-9 (theo giờ Paris, Pháp), hai hồ sơ đề cử của Việt Nam gồm Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng đã được Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình con người và sinh quyển UNESCO xem xét công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG).
Tại kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra từ ngày 13 đến 17/9, tại Abuja, Nigeria, 2 khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.