Đức đặt cược lớn vào Abu Dhabi

Sự hợp tác giữa Tập đoàn năng lượng RWE (Đức) và Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) để cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), đã được thấy rõ khi chuyến hàng đầu tiên của ADNOC cập cảng Brunsbuettel Elbehafen của Đức.

TotalEnergies trở thành một trong những nhà cung cấp LNG chính của Đức

Ngày 13/1/2023, TotalEnergies thông báo khánh thành và đưa vào hoạt động kho cảng nhập khẩu LNG Deutsche Ostsee, qua đó đưa họ trở thành một trong những nhà cung cấp LNG chính của Đức.

Châu Âu: Khủng hoảng thúc đẩy chuyển đổi năng lượng

Theo kết quả của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (HSS), cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể giáng một đòn ngắn hạn vào quá trình chuyển đổi năng lượng của châu Âu khởi nhiên liệu hóa thạch, hưng sự gián đoạn hiện tại và trọng tâm mới của châu Âu nhằm đảm bảo an ninh năng lượng có thể thực sự đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng của châu lục trong dài hạn.

Phần Lan tiến thêm một bước trong việc giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga

Một tàu nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã đến Phần Lan, nhà điều hành mạng lưới khí đốt công của nước này thông báo hôm thứ Tư (28/12), khi Phần Lan tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Khủng hoảng năng lượng: Người Đức vẫn loay hoay vì giá khí đốt cao; vắng Nga, chuyên gia lo thế giới thiếu nguồn cung

Ngày 28/12, Bộ trưởng Kinh tế và Bảo vệ khí hậu của Đức Robert Habeck nhận định, người tiêu dùng tại Đức sẽ phải chịu tình trạng giá khí đốt duy trì ở mức cao trong một năm tới do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng.

Khủng hoảng năng lượng làm bùng nổ cuộc đua điên loạn giành các kho LNG nổi

Trong lĩnh vực khí tự nhiên, nhu cầu kho trữ LNG nổi và tái hóa khí tăng mạnh trong năm nay, khi châu Âu đối mặt với hạn chế nguồn cung năng lượng do Nga ngày càng thắt chặt nguồn khí qua đường ống.

Đức sắp mở cảng LNG đầu tiên, dân lo ngại vấn đề môi trường biển

Đức khánh thành cảng tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của nước này ở thành phố cảng Wilhelmshaven tại Biển Bắc dưới sự chủ trì của Thủ tướng Olaf Scholz. Dự án cảng LNG mới được xây dựng từ tháng 7 và đã nhanh chóng hoàn thiện trong thời gian ngắn.

Đức chuẩn bị vận hành cảng nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Trạm tiếp nhận và vận hành nổi có tên 'Hoegh Esperanza' là con tàu đặc biệt, vừa có khả năng chuyển khí hóa lỏng (LNG) thành khí đốt và bơm vào bờ, vừa có thể vận chuyển một lượng lớn LNG trên tàu.

Đức sắp vận hành trạm nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Công ty năng lượng Uniper ngày 9/12 thông báo công ty này sắp đưa vào vận hành trạm tiếp nhận khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, Tây Bắc nước này, để bơm vào mạng lưới đường ống khí đốt quốc gia.

Nhà ga LNG nổi của Đức vẫn chưa thể đi vào hoạt động

Theo tạp chí Der Spiegel, nhà ga LNG nổi mới của Đức ở Lubmin vẫn chưa hẹn ngày đi vào hoạt động.

Eni: Italy cần thêm cơ sở nhập khẩu LNG để đảm bảo an ninh năng lượng

Italy sẽ cần thêm 4 cơ sở nhập khẩu LNG nếu muốn đảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp đủ khí đốt tự nhiên, Claudio Descalzi, Giám đốc điều hành công ty năng lượng khổng lồ Eni, cho biết tại một sự kiện ở Milan.

Khủng hoảng năng lượng có đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi năng lượng?

Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể giáng một đòn ngắn hạn vào quá trình chuyển đổi của châu Âu khỏi nhiên liệu hóa thạch.

Cuba nhận nhà máy điện nổi thứ 7, giải quyết khủng hoảng năng lượng

Liên minh Điện lực Cuba cho biết nhà máy điện nổi thứ 7 mà Cuba mới tiếp nhận được trang bị 6 động cơ và sẽ đóng góp khoảng 110 megawatt cho lưới điện quốc gia từ cuối tháng 11.

Mỏ khí đốt ở Biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đi vào hoạt động trong năm tới

Mỏ khí đốt ở Biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ đang trên đà đi vào hoạt động vào năm tới. Các hoạt động đang được đẩy nhanh để kết nối mỏ khí đốt này với cơ sở hạ tầng quốc gia, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - Recep Tayyip Erdoğan cho biết.

Thực hư thông tin châu Âu dư khí đốt

Có thực tế khí đốt ùn ứ ở các cảng châu Âu, giá giảm nhưng điều này chỉ mang tính thời điểm và rồi sẽ nan giải hơn vào năm tới.

Đức mở rộng hợp tác năng lượng

Thủ tướng Đức Olaf Scholz (Ô.Sôn) đã có chuyến công du tới các quốc gia vùng Vịnh nhằm tìm kiếm một số thỏa thuận hợp tác năng lượng mới, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng sau khi Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt tới Lục địa già.

Đức không có khả năng thay thế hoàn toàn khí đốt của Nga bằng LNG

Đến nay, Berlin đã triển khai hoạt động vận hành 6 trạm khí đốt tự nhiên hóa lỏng LNG nhưng vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế.

Châu Âu trông chờ vào các trạm khí đốt nổi để vượt qua mùa Đông

Trong bối cảnh phải khẩn trương tìm nguồn khí đốt để sưởi ấm và phục vụ ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong mùa Đông này, các quốc gia châu Âu đã đưa ra một giải pháp tương đối nhanh chóng: các trạm khí đốt nổi.

Khủng hoảng năng lượng: Khí đốt Nga không còn khiến Đức 'đau đầu'?

Ngày 20/9, Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck tuyên bố, mặc dù Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, Đức có thể vượt qua mùa Đông mà không gặp mấy khó khăn khi dự trữ khí đốt của nước này đang trên đà đạt mục tiêu 95% công suất vào tháng 11 tới.

Dự trữ khí đốt của Đức đạt hơn 90% công suất

Đức có thể vượt qua mùa Đông mà không gặp mấy khó khăn khi dự trữ khí đốt của nước này đang trên đà đạt mục tiêu 95% công suất vào tháng 11 tới.

Cuộc đua mới ở châu Âu

Khủng hoảng năng lượng của châu Âu mở ra một cuộc đua tranh giành tàu chở khí đốt tự nhiên trên toàn cầu, từ đó tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.

Cơn khát khí đốt của châu Âu đang tạo ra một cuộc đua mới trên quy mô toàn cầu

Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đã kích hoạt một cuộc cạnh tranh trên toàn cầu đối với các tàu chở khí đốt tự nhiên. Tình trạng này đã khiến nguồn cung tàu khan hiếm và tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên mức cao kỷ lục.

Châu Âu khôi phục nhiệt điện than vì Nga cắt nguồn cung khí đốt

Châu Âu khôi phục nhiệt điện than vì Nga cắt nguồn cung khí đốt

Đức khẩn cấp khôi phục nhiệt điện than do bị Nga ngắt khí đốt

Đức quyết định tăng sản lượng điện từ các nhà máy chạy than nhằm tránh thiếu hụt nhiên liệu do bị Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt.

Lấy ý kiến góp ý cho dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về kho chứa LNG nổi

Vụ Dầu khí và Than, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến các cơ quan về Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia về 'Yêu cầu thiết kế, lắp đặt, vận hành kho chứa LNG nổi'.

Khó khăn trong kế hoạch của Đức nhằm thoát phụ thuộc khí đốt Nga

Ba trạm nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) đang được xây dựng, nhưng những cơ sở này gặp phải khó khăn do thị trường khí đốt căng thẳng về nguồn cung.

Khí đốt là 'điểm đau', nỗ lực thoát năng lượng Nga, thập niên bùng nổ cuối cùng của ngành dầu khí đã tới

Việc tìm kiếm các giải pháp thay thế nguồn cung khí đốt trong một khoảng thời gian ngắn là rất khó. Nếu không xử lý nguồn cung mới, trong khi nhu cầu vẫn đang tăng lên, thì cuộc khủng hoảng này sẽ chỉ nhân lên và trở nên tồi tệ hơn.

Qatar có đủ sức thế chỗ Nga sớm trở thành nhà cung ứng khí đốt cho Đức?

Về mặt lý thuyết, Qatar có đủ lượng tiềm lực khí đốt để thay thế Nga trở thành nhà cung ứng chủ chốt cho Đức. Nhưng những vấn đề về logistic cũng như thực tại thị trường là những rào cản chính.

Phần Lan chuẩn bị cho cuộc sống không có khí đốt Nga

Phần Lan - quốc gia EU vừa bị Nga cắt nguồn cung khí đốt - đã thuê một tàu nổi chứa khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong 10 năm để đối phó với tình huống này.

Ngày 18/5, EU công bố kế hoạch 210 tỉ euro, với 3 mũi nhọn thoát khỏi năng lượng Nga

Ngày hôm nay, 18/5, Ủy ban châu Âu sẽ công bố kế hoạch trị giá 210 tỷ euro nhằm chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch của Nga từ năm 2027, và nhanh chóng chuyển sang năng lượng xanh.

Vũ khí khí đốt Nga có thực sự lợi hại?

Vũ khí hóa khí đốt Nga đang được áp dụng với mục đích ổn định nền kinh tế Moscow trước các lệnh trừng phạt đồng thời gây sức ép lên các quốc gia Liên minh châu Âu (EU). Nhưng liệu nó có hiệu quả?

Hy Lạp - 'Cửa ngõ năng lượng' của EU trong xung đột Ukraine

Khi châu Âu nỗ lực từ bỏ nguồn cung năng lượng Nga, Hy Lạp đang trở thành 'cửa ngõ' khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của nhiều quốc gia trong khu vực vì địa hình đắc địa.

Đức xây dựng nhà ga nhập khẩu LNG đầu tiên với 'tốc độ Tesla'

Đức đã bắt đầu xây dựng nhà ga nhập khẩu LNG đầu tiên của mình, trong khi đã thuê 4 tàu chở dầu nổi di động (FRSU) nhằm cố gắng loại bỏ sự phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên của Nga.

Triển vọng EU độc lập với khí đốt của Nga

Việc Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine và cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Ba Lan, Bulgaria đã củng cố lập luận của những người ủng hộ EU độc lập với năng lượng Moskva.

Hy Lạp và Bulgaria khởi công trạm LNG mới nhằm thoát phụ thuộc năng lượng Nga

Hy Lạp và Bulgaria vừa hợp tác xây một cơ sở khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới ngoài khơi cảng Alexandroupolis ở phía bắc Hy Lạp sẽ giúp tạo ra một tuyến đường khí đốt mới cho châu Âu và cắt giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Quốc gia châu Âu đầu tiên độc lập với khí đốt Nga

Việc Litva xây dựng thành công một trạm chứa khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi để độc lập với năng lượng của Nga là một bài học cho các nước EU khác.

Maroc xem xét các lựa chọn trên bờ và ngoài khơi cho cơ sở nhập khẩu LNG

Bộ trưởng Năng lượng Leila Benali cho biết: Maroc đang nghiên cứu các phương án tại một số cảng để xây dựng cơ sở nổi hoặc trên đất liền nhằm nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Nỗ lực 'thoát Nga' về khí đốt, Đức chi hơn 3 tỷ USD thuê trạm LNG nổi của tư nhân

Đức không có trạm chứa và tái hóa khí nào trên đất liền để xử lý khí hóa lỏng nhập khẩu. Hiện tại, Berlin vẫn phải dựa vào những trạm ở các nước châu Âu khác.