UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết tiếp tục đề xuất giữ lại 21% ngân sách đến hết năm 2025 và giữ ở mức không thấp hơn trong các năm tiếp theo.
TP.HCM đề xuất giữ lại ít nhất 21% ngân sách giai đoạn 2026-2030 để Thành phố có nguồn lực đầu tư các dự án hạ tầng và thực hiện các nhiệm vụ đột phá chiến lược.
UBND TPHCM vừa có báo cáo tổng kết Đề án điều chỉnh tỷ lệ điều tiết ngân sách cho thành phố giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn 2026 – 2030.
Với tố chất con người, tầm vóc dân tộc, vị thế và tiềm lực của quốc gia, trong ít nhất 30 năm tới (2025-2054), Việt Nam nên chọn kinh tế số làm động lực chính cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Từ nhân vật hoạt hình đầu tiên của Việt Nam đạt hàng tỷ lượt xem toàn cầu trên YouTube mỗi tháng, cho đến một hệ sinh thái phong phú gồm sản phẩm tiêu dùng, sách, học viện đào tạo hoạt hình và lập trình… là dấu ấn của Sconnect Việt Nam sau 10 năm dấn bước vào ngành công nghiệp sáng tạo đầy tiềm năng và thách thức.
Dư thừa công suất sản xuất xi măng, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, thiết lập lại Quy hoạch xi măng để bổ sung vào Luật Quy hoạch trong thời gian tới.
Sáng 15/6, kết luận Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tái cấu trúc về tổ chức, quản trị, tài chính, nguyên liệu đầu vào tại các doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển hạ tầng, tăng cầu vật liệu xây dựng và phát triển ngành vật liệu xây dựng bền vững.
Sáng 15-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng. Hội nghị được tổ chức trực tuyến giữa điểm cầu Trụ sở Chính phủ với UBND 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Sáng 15/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.
Ngày 7/5 vừa qua, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva (Thụy Sĩ), đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Tại Phiên đối thoại, cộng đồng quốc tế đã đánh giá cao thành tựu về nhân quyền của Việt Nam.
Báo TG&VN trân trọng giới thiệu phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng đoàn Việt Nam tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam tại phiên họp lần thứ 46 của Nhóm làm việc về Rà soát định kỳ phổ quát.
Vừa qua, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, Việt Nam sẽ tiếp tục tập trung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính công, củng cố dân chủ ở cơ sở, cũng như thực hiện các nghĩa vụ trong khuôn khổ các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
Trước tình trạng khó khăn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu của ngành xi măng, nhiều chuyên gia đã đưa ra các giải pháp nhằm tháo gỡ.
Từ năm 2024, nếu áp dụng đồng thời biện pháp cai thuốc và giảm tác hại thuốc lá, Việt Nam có thể giảm gánh nặng bệnh tật của cộng đồng và gánh nặng kinh tế do thuốc lá gây ra.
Các nhà khoa học hàng đầu thế giới cho rằng Việt Nam muốn phát triển và gia nhập vào cuộc đua công nghệ bán dẫn toàn cầu cần đầu tư nhân lực chất lượng cao và thu hút đầu tư của nước ngoài.
Các nhà khoa học hàng đầu thế giới về công nghệ bán dẫn đánh giá, với nguồn cung cấp năng lượng, lực lượng lao động dồi dào, trình độ cao và năng lực thu hút đầu tư mạnh mẽ, Việt Nam sẽ là một ứng cử viên triển vọng cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh liên kết giữa nhà nước với doanh nghiệp sẽ là chìa khóa thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam.
Trao quyền cho phụ nữ, đầu tư cho bình đẳng giới và phòng ngừa bạo lực với phụ nữ, trẻ em trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Hội đồng có vai trò tư vấn UBND TP quá trình thi hành Nghị quyết 98 và những vấn đề quan trọng khi thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù.
Loạt dự án BT dang dở, án binh bất động ở TP.HCM kỳ vọng sẽ được hồi sinh khi Nghị quyết 98 về cơ chế đặc thù vừa được Quốc hội thông qua.
Đến năm 2030, quy mô dân số Đà Nẵng phải đạt khoảng 1,5 triệu dân, GRDP đạt hơn 2% trong tổng GDP quốc gia...
Các quan chức Trung Quốc thích sử dụng những con số để mô tả phép màu kinh tế của đất nước. Vì vậy, đó là những gì Han Wenxiu, một quan chức cấp cao của Ủy ban Tài chính và Kinh tế Trung ương, đã làm khi ông tổng kết gần một thập kỷ thành tựu dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình vào giữa tháng 5.
Các quỹ đầu tư nước ngoài đều đưa ra những dự báo lạc quan về khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam trong năm 2022 và sự tăng trưởng ổn định của dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Các quỹ đầu tư nước ngoài đều đưa ra những dự báo lạc quan về khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam trong năm 2022 và sự tăng trưởng ổn định của dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Làn sóng hạn chế đi lại liên quan đến dịch COVID-19 đã khiến hàng triệu người, gần gấp ba lần dân số tại thành phố New York, phải ở nhà và tiến hành xét nghiệm virus SARS-CoV-2 trên diện rộng tại thành phố Thượng Hải.
TTH - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Tập đoàn New Hope Singapore Private Limitted (NHS) vừa ký kết một thỏa thuận cho vay trị giá 20 triệu USD để giúp đỡ các hộ gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng như nuôi trồng thủy sản và các loại gia súc khác ở 8 quốc gia trên khắp Nam và Đông Nam Á có thể tiếp tục hoạt động trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
Thực hiện Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg ngày 25/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai đề án và đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thành Phong cho biết, TP đang quyết liệt thực hiện mục tiêu kép. Vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, trọng tâm là chuyển đổi số, kinh tế số.
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường.
GDVN- Phó Giáo sư Trần Đình Thiên cho biết, phát triển kinh tế đêm là vấn đề của toàn cầu và ở Việt Nam là một hướng phát triển ở cấp độ quốc gia.
Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 6h ngày 18/5 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 4.797.832 ca nhiễm virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, trong đó 316.502 ca tử vong và 1.855.066 người đã bình phục.
Tính đến tối 17/5, số ca tử vong vì COVID-19 tại Pháp là 28.108 người (tăng 483 ca trong 24 giờ), bao gồm 17.466 ca trong bệnh viện và 10.642 ca tại viện dưỡng lão và các cơ sở y tế xã hội khác.