Việt Nam đang đứng trước vận hội lớn, có tính bước ngoặt để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài - một trong '5 mũi giáp công' để phục hồi nền kinh tế. Vấn đề đặt ra là nhận diện, khắc phục những điểm nghẽn cản trở làn sóng đầu tư và thay vào đó là những giải pháp hợp lý, đồng bộ để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn này.
Báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2018. Bên cạnh đó, Báo cáo khảo sát được Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) công bố mới đây cho thấy, trong số 10 thị trường đầu tư hàng đầu đối với doanh nghiệp(DN) Nhật Bản, Việt Nam là nước có tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng nhất.
Báo cáo khảo sát được Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) công bố mới đây cho thấy, trong số 10 thị trường đầu tư hàng đầu đối với doanh nghiệp Nhật Bản, Việt Nam là nước có tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng nhất.
Thị trường Việt Nam đã trở thành điểm đến đáng mơ của nhiều doanh nghiệp cung ứng nông thủy sản, hàng tiêu dùng… đến từ Nhật Bản.
Chia sẻ với báo chí tại Chương trình 'Kết nối doanh nghiệp trong lĩnh vực Nông thủy sản, thực phẩm Nhật Bản tại Hà Nội 2019', diễn ra chiều 13/9 tại Hà Nội, ông Hironobu Kitagawa, Trưởng Đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) cho biết, các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển cần Chính phủ có chính sách hỗ trợ tốt hơn nữa cho hoạt động xúc tiến thương mại.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển cần Chính phủ có chính sách hỗ trợ tốt hơn nữa cho hoạt động xúc tiến thương mại.
Theo Công sứ, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam - ông Daisuke Okabe, thúc đẩy hợp tác trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) luôn được Việt Nam và Nhật Bản quan tâm, coi trọng, tuy nhiên, đến nay, giao dịch kinh doanh giữa các doanh nghiệp (DN) hai nước vẫn còn ở mức hạn chế.
Hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đã nhất trí triển khai 3 nội dung nhằm phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam...
Hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đã nhất trí triển khai 3 nội dung nhằm phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam...
Hơn 200 thương hiệu, đến từ 20 quốc gia công nghệ hàng đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Hoa Kỳ… đã tham gia Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8 (Vietnam – Japan Supporting Industries Exhibition 2019) tại Hà Nội.
Triển lãm quốc tế lần thứ 11 về công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam và Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 8 vừa khai mạc tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp Việt thúc đẩy tỷ lệ nội địa hóa trong cung cấp phụ tùng công nghiệp.
Có 70% doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam được khảo sát có mong muốn mở rộng hoạt động sản xuất và đánh giá thị trường Việt Nam hiệu quả, đầy hấp dẫn, chất lượng các sản phẩm ngày càng được cải thiện.
Ngày 14/8, lễ khai mạc Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8 (SIE 2019) và Triển lãm Quốc tế lần thứ 11 về Máy móc và Công nghệ cho ngành Công nghiệp chế tạo và Công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam (VME 2019) đã diễn ra tại Hà Nội.
Hàng loạt công nghệ, máy móc tiên tiến đã xuất hiện tại Triển lãm quốc tế lần thứ 11 về công nghệ chế tạo và phụ tùng công nghiệp (VME 2019) và Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 8.
Triển lãm quốc tế lần này có sự góp mặt của hơn 200 gian hàng đến từ 20 quốc gia nhằm giới thiệu các công nghệ, máy móc tiên tiến cho ngành công nghiệp chế tạo máy móc, phụ tùng công nghiệp.
Các nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá cao thị trường Việt Nam, coi đây là nơi sản xuất hiệu quả và hấp dẫn.
Triển lãm được tổ chức nhằm phát triển hơn nữa ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam và tăng cường tỷ lệ nội địa hóa, thu mua linh kiện, phụ tùng của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam.
VME 2019 được tổ chức với mục đích phát triển hơn nữa ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam và tăng cường tỷ lệ nội địa hóa, thu mua các linh kiện, phụ tùng của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam.
Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản (SIE 2019) và Triển lãm Quốc tế Công nghệ Chế tạo Phụ tùng Công nghiệp tại Việt Nam (VME 2019) sẽ bắt đầu vào sáng 14/8 sắp tới, tại Cung Văn hóa hữu nghị Việt Xô, Hà Nội.
Ngày 13/7 vừa qua, Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Thủ đô được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2019). 20 năm qua, cùng với sự tự hào của người dân, thành phố Hà Nội đã chuyển mình vượt bậc và trở thành điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư…
Trong ngành sản xuất nguyên liệu, linh kiện, vật tư, phần lớn do doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận. Tuy nhiên, những hạn chế về cơ chế, chính sách hỗ trợ là vấn đề còn tồn đọng ở Việt Nam.
Tỉ lệ nội địa hóa nguyên liệu, vật tư, linh kiện còn thấp là nguyên nhân dẫn đến gia tăng chi phí và rủi ro lớn cho doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động trong lĩnh vực chế tạo tại Việt Nam, đồng thời cũng là nguyên nhân gây khó khăn trong việc duy trì hoạt động sản xuất trung và dài hạn tại Việt Nam.
Việt Nam đang trở thành công xưởng sản xuất lớn của thế giới, nhiều nhà đầu tư nước ngoài tìm đến Việt Nam để đầu tư, mong muốn hợp tác với doanh nghiệp Việt, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có thể thấy cơ hội để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu đang rộng mở, có điều là doanh nghiệp có tận dụng được hay không.