Giới quan sát nhận định, việc Iran và Saudi Arabia hàn gắn mối quan hệ song phương sẽ có tác động mạnh lên khu vực Tây Á, đặc biệt là mối quan hệ giữa họ và các nước như Yemen, Lebanon, Iraq và Israel.
Hôm nay (6/10), các bộ trưởng của Israel sẽ họp thảo luận về thỏa thuận phân định biên giới trên biển với Lebanon.
Israel và Thổ Nhĩ Kỳ quyết định khôi phục hoàn toàn mối quan hệ ngoại giao và sẽ cử đại sứ tới nước còn lại. Sau nhiều năm rạn nứt, những nỗ lực hàn gắn đang dần đưa mối quan hệ giữa hai quốc gia Địa Trung Hải sang một trang mới tươi sáng hơn.
Các quan chức Israel và Thổ Nhĩ Kỳ vừa thông báo, hai nước sẽ khôi phục quan hệ ngoại giao và bổ nhiệm lại các đại sứ tương ứng. Động thái tích cực này được thực hiện sau nhiều năm rạn nứt, căng thẳng giữa hai quốc gia Địa Trung Hải.
Trong cuộc họp báo ở Jerusalem vào ngày 14/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Israel Yair Lapid đã thảo luận về nhiều vấn đề, trong đó có Iran. Lãnh đạo hai nước đều nhất trí sẽ không để Iran trở thành cường quốc hạt nhân.
Về phần mình, Israel ủng hộ các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn với hy vọng rằng điều này sẽ buộc Tehran đồng ý với một thỏa thuận sâu rộng hơn.
Vừa qua, Israel đã thông qua quyết định thành lập quỹ Nghiên cứu và Phát triển (R&D) hợp tác chung với Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Quỹ này nhằm hỗ trợ những dự án công nghệ thuộc các công ty của hai nước.
Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde dự kiến sẽ thực hiện chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Israel, sau 7 năm sóng gió trong quan hệ song phương do Stockholm công nhận Nhà nước Palestine.