Hạm đội 1 của Mỹ hoạt động từ tháng 1 năm 1947 đến tháng 2 năm 1973 và hoạt động ở Tây Thái Bình Dương như một phần của Hạm đội Thái Bình Dương. Hạm đội này đã bị vô hiệu hóa và nhiệm vụ của nó sau đó do Hạm đội 3 đảm nhận.
Hạm đội 1 của Mỹ hoạt động từ tháng 1 năm 1947 đến tháng 2 năm 1973 và hoạt động ở Tây Thái Bình Dương như một phần của Hạm đội Thái Bình Dương. Hạm đội này đã bị vô hiệu hóa và nhiệm vụ của nó sau đó do Hạm đội 3 đảm nhận.
Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Kenneth Braithwaite ngày 2/12 đã khởi động kế hoạch cải tổ hạm đội của mình. Trước những diễn biến mới nhất của tình hình khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, Hải quân Mỹ đã quyết định tái thành lập Hạm đội Một. Australia có thể được chọn là nơi đặt căn cứ.
Hải quân Mỹ sẽ cải tổ Hạm đội 1 lần đầu tiên sau hơn bốn thập niên nhằm đối phó Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ đã trình đề xuất thành lập Hạm đội 1 phụ trách Ấn Độ Dương lên Thượng viện, cho thấy quyết tâm của Washington trong việc hồi sinh sức mạnh ở châu Á.
Tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard sẽ buộc phải rút khỏi biên chế sau khi Hải quân Mỹ thấy việc sửa chữa không khả thi, tốn hàng tỷ USD. Đây là một tổn thất không nhỏ cho lực lượng hải quân nước này.
Ngày 2/12, hãng tin ABC News dẫn lời Bộ trưởng Hải quân Mỹ Kenneth Braithwaite cho biết, Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang tìm cách tài trợ cho nỗ lực tăng cường hiện diện của hải quân Mỹ tại các tuyến đường biển trọng yếu ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Với chi phí khắc phục tốn kém lên tới khoảng 3,2 tỷ USD, gần bằng tàu đóng mới, Mỹ quyết định rã phế liệu tàu đổ bộ USS Bonhomme Richard sau vụ hỏa hoạn thảo khốc hồi tháng 7.
Tàu sân bay Bonhomme Richard mang tiêm kích tàng hình F-35 đã bốc cháy dữ dội, hậu quả là đặc biệt nghiêm trọng. Sau sự kiện ngày 12/07 đó, Hải quân Mỹ phải ra quyết định đau lòng.
Hải quân Mỹ đã quyết định dỡ bỏ tàu chiến USS Bonhomme Richard bị cháy, sau khi đánh giá thiệt hại cho thấy việc khôi phục con tàu sẽ tiêu tốn hàng tỉ USD.
Tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard sẽ ra khỏi biên chế sau vụ cháy trong tháng 7. Các đánh giá cho thấy việc sửa chữa lại nó có thể tốn hàng tỷ USD.
Hải quân Mỹ đã quyết định hủy biên chế và dỡ bỏ lấy phế liệu tàu tấn công đổ bộ USS Bonhomme Richard sau khi đánh giá thiệt hại cho thấy việc sửa chữa tàu sẽ tốn kém hàng tỉ USD.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc Song Zhongping cho biết, hạm đội mới của Mỹ tập trung vào Ấn Độ Dương có thể là hòn đá tảng với tham vọng của Trung Quốc trong khu vực.
Nếu quyết định thành lập Hạm đội Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trở thành hiện thực, nó có thể tạo ra gọng kìm cô lập tham vọng của Trung Quốc.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ cho biết ông đang tìm cách lập một Hạm đội 1 mới ở nơi giao nhau giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương để đối phó Trung Quốc.
Một loạt chuyến công du gần đây của các quan chức Mỹ tới các quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương phản ánh vai trò của những hòn đảo đó trong kế hoạch của Mỹ nhằm chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc. Tuy vậy, không phải lúc nào Mỹ cũng coi trọng các vấn đề mà họ quan tâm, và đó chính là 'điểm mù lớn'.
Theo giới chuyên gia, Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2020 sẽ là cơ hội để Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thương mại trong khu vực.
Bộ trưởng Hải quân Kenneth Braithwaite nói một mình Hạm đội 7 là không đủ để đối phó với Trung Quốc ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, do đó Mỹ cần lập thêm một hạm đội mới.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ vừa nói về kế hoạch thành lập một hạm đội mới ở nơi giao nhau giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Giới phân tích cho rằng Mỹ sẽ không những không giảm, mà sẽ tăng cường hiện diện ở châu Á để đối phó với Trung Quốc.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ Kenneth Braithwaite mới đây kêu gọi thành lập một hạm đội mới, hoạt động gần khu vực giao nhau giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Từ việc chỉ tập trung vào các chiến hạm cỡ lớn, khinh hạm lớp Constellation của Hải quân Mỹ được xem là bước đột phá quan trọng trong tối ưu hóa khả năng chiến đấu.
Tờ Newsweek đăng tải, quân đội hai nước Mỹ và Trung Quốc đã có cuộc họp chung thảo luận về cách duy trì liên lạc nếu xảy ra khủng hoảng.
Sau khi lớp Oliver Hazard Perry bị loại biên, Hải quân Mỹ hiện không còn khinh hạm đúng nghĩa.
Kịch bản tồi tệ nhất đối với Mỹ sẽ là một liên minh giữa Nga và Trung Quốc, có thể đe dọa sự mở rộng ảnh hưởng của Washington tại Bắc Cực.
Tân Bộ trưởng hải quân Mỹ kêu gọi nước này cần có sự hiện diện quan trọng ở vùng biển phía bắc.
Trong phiên điều trần mới nhất để bổ nhiệm vị trí bộ trưởng Hải quân Mỹ, việc Trung Quốc và Nga gia tăng hoạt động tại Bắc Cực trở thành chủ đề được quan tâm.
Ngày 21-5, Thượng viện Mỹ đã thông qua đề xuất của Tổng thống Donald Trump bổ nhiệm ông Kenneth Braithwaite giữ cương vị Bộ trưởng Hải quân.