Chính phủ liên minh hiện nay có thể sụp đổ vào 'thời điểm tồi tệ nhất'. Đây là cảnh báo vừa được Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Khí hậu Đức Robert Habeck đưa ra sau các cuộc đàm phán với Thủ tướng Olaf Scholz và Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner về vấn đề khủng hoảng trong nội bộ liên minh cầm quyền.
Chính phủ liên minh của Đức hiện nay có thể sụp đổ vào 'thời điểm tồi tệ nhất'. Đây là lời cảnh báo vừa được Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Khí hậu Đức Robert Habeck đưa ra ngày hôm qua (04/11), trong bối cảnh chính phủ nước này hiện đang đối mặt với nguy cơ bất ổn chính trị và suy thoái kinh tế giữa lúc tình hình thế giới diễn biến phức tạp.
Ông Habeck thừa nhận chính phủ nước này gặp khó khăn và đang lung lay do mâu thuẫn nội bộ giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền.
Lĩnh vực xây dựng nhà ở của Đức ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn trong những tháng gần đây.
Lĩnh vực xây dựng của Đức gặp 'khủng hoảng niềm tin' khi nền kinh tế lớn nhất EU rơi vào suy thoái nhẹ năm 2023, trong khi triển vọng tăng trưởng năm nay vẫn còn mù mịt.
Lĩnh vực xây dựng nhà ở của Đức tồi tệ hơn trong những tháng gần đây. Dữ liệu kinh tế vẽ ra bức tranh đáng lo ngại và các nhà lãnh đạo ngành tỏ ra lo lắng.
Theo Reuters, các nhà lãnh đạo liên minh cầm quyền của Đức sẽ nối lại đàm phán ngân sách 2024 vào chiều nay (10-12, giờ địa phương), nhằm tìm kiếm thỏa thuận về cách lấp lỗ hổng ngân sách đang thiếu 17 tỷ euro chi tiêu cho các dự án công nghiệp, chính sách khí hậu và phúc lợi xã hội.
Liên minh cầm quyền ở Đức đang chạy đua với thời gian để tìm ra một thỏa thuận nội bộ về cách khắc phục lỗ hổng ngân sách trị giá 17 tỷ Euro.
Là một trong những dự án tham vọng nhất của Liên minh châu Âu (EU) nhằm kiểm soát giá năng lượng, tuy nhiên, các quốc gia thuộc EU không đạt được đồng thuận với các quy tắc mới đã được lên kế hoạch cho thị trường điện.
Ngày 19/6/2023, các quốc gia thành viên Liên minh châu  (EU) ở cấp Ủy ban đã đồng ý cải cách toàn diện Chỉ thị năng lượng tái tạo (RED), sẽ tăng mục tiêu năng lượng tái tạo của khối và duy trì các biện pháp khẩn cấp từ năm ngoái để đẩy nhanh quy hoạch và cấp phép lắp đặt năng lượng tái tạo.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) đã không thể đạt được đồng thuận về các quy tắc mới cho chương trình cải cách thị trường điện của khối do vướng phải tranh cãi về đề xuất của Thụy Điển kéo dài trợ cấp các nhà máy nhiệt điện than.
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm bộc lộ lỗ hổng của Đức trong chiến lược năng lượng. TS Jean-Jacques Nieuviaert, Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu và triển vọng năng lượng (SEPE) đặt ra 7 vấn đề đáng quan tâm trong chính sách năng lượng của Đức.
Nền kinh tế lớn nhất của EU này từ lâu đã phản đối áp mức giá trần khí đốt do EU đề xuất, vốn được thúc đẩy mạnh mẽ của 15 nước thành viên EU khác.
Châu Âu đang lâm vào thế khó do đường ống dẫn khí đốt của Nga cơ bản bị ngừng hoạt động và trong ngắn hạn, hầu như không có giải pháp để thay thế. Do đó, dự báo khủng hoảng khí đốt của EU sẽ ngày càng trầm trọng hơn.
Bộ trưởng Kinh tế và Khí hậu Đức Rober Habeck chỉ trích các nước đồng minh của Berlin đang bán khí đốt với giá quá đắt, trong đó ông nêu trực tiếp tên nước Mỹ.
Tin từ Financial Times cho biết Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) hôm qua (25/9) đã thống nhất một thỏa thuận 'an ninh năng lượng' với Đức, trong đó nước này sẽ cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng và dầu diesel cho Berlin trong bối cảnh quốc gia châu Âu này tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế các nguồn cung cấp từ Nga.
Gói hỗ trợ vừa được chính phủ Đức thông qua sẽ bảo vệ 'mọi hộ gia đình, người về hưu, sinh viên, người học nghề' và các doanh nghiệp của nước này.
Bộ trưởng Kinh tế và Khí hậu Đức Robert Habeck cho rằng nước này đã bắt đầu phải chấp nhận thực tế khó khăn sau nhiều năm sử dụng năng lượng giá rẻ của Nga.
Dù đã chuẩn bị tinh thần để ứng phó với khả năng thiếu hụt khí đốt khi Nga giảm dần số lượng cung cấp, song các nước Liên minh châu Âu (EU) dường như vẫn bị động trước tình huống có thể dự báo trước này. Trước nguy cơ nguồn cung khí đốt sụt giảm mạnh, không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, những ngày gần đây, chính phủ nhiều nước châu Âu đã đưa ra những giải pháp khẩn cấp nhằm khắc phục tình trạng này.
Báo Libération đưa tin Liên minh châu Âu (EU), Israel và Ai Cập vừa ký một thỏa thuận liên quan đến cung cấp khí đốt, cho phép châu Âu giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga.
Dòng chảy khí đốt đến Đức thông qua tuyến đường ống Nord Stream 1 ngày 20/6 đạt 30.282.592 kilowatt giờ (kWh/h), mức cao nhất kể từ ngày 16/6.
Hôm 19/6, Chính phủ Áo cho biết sẽ làm việc Tập đoàn Verbund để khôi phục nhà máy nhiệt điện than giúp đối phó với tình trạng thiếu khí đốt do Nga cắt giảm nguồn cung.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết Berlin sẵn sàng ủng hộ một lệnh cấm vận dần dần trên toàn EU đối với việc nhập khẩu dầu của Nga.
Những đợt trừng phạt, cấm vận 'chưa từng có tiền lệ' liên tục áp đặt đối với các chủ thể pháp nhân cũng như cá nhân thuộc nước Nga. Thậm chí, sau những diễn biến mới nhất xoay quanh chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga đang tiến hành ở Ukraine, các đợt trừng phạt này vẫn có thể tiếp diễn với cường độ gay gắt hơn nhiều.
Hôm qua (28/3), nhóm Bảy nền kinh tế lớn (G7) đã nhất trí từ chối yêu cầu của Nga về việc thanh toán xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng đồng rúp.
Các chuyên gia của mạng lưới EconPol Europe nói rằng Đức sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn cung dầu mỏ và khí đốt thay thế nguồn nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Đức đặt mục tiêu gần như không nhập khẩu dầu của Nga vào cuối năm nay.
Đức cho biết nước này đặt mục tiêu gần như không nhập khẩu dầu của Nga vào cuối năm nay, trong bối cảnh các nước tìm cách siết chặt trừng phạt Nga do hành động của nước này ở Ukraine.
Hơn 1 tỷ người ở các vùng ven biển đối mặt với nguy cơ ngập lụt vào giữa thế kỷ, gần 50% dân số thế giới trong 'vùng nguy hiểm' vì biến đổi khí hậu và 14% số loài sinh vật trên cạn phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng 'rất cao' nếu nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là những con số biết nói trong báo cáo của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu được công bố ngày 28/2.