Bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan (cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao) phân trần, lúc tổ chức chuyến bay chỉ nghĩ rằng nhận tiền 'cảm ơn' của doanh nghiệp sau khi giúp đỡ họ làm xong công việc. Chỉ khi bị bắt, bà mới nhận thức được việc nhận quà, tiền là sai.
Tại phiên xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cũng như cựu Thư ký Thứ trưởng Phạm Trung Kiên đều bật khóc và bày tỏ nỗi ân hận sâu sắc.
Bào chữa cho bị cáo Chử Xuân Dũng, luật sư Trịnh Văn Tuyến cho rằng việc nhận tiền của Chử Xuân Dũng mang tính thụ động và 'đưa bao nhiêu biết bấy nhiêu.'
Ngày 18/7, tại phiên toàn xét xử vụ 'Chuyến bay giải cứu', nhiều bị cáo, luật sư bào chữa cho rằng, bị cáo không thỏa thuận, không gây khó dễ và cũng không đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa tiền hối lộ.
Tự bào chữa, cựu Thứ trưởng Tô Anh Dũng đã khóc khi thừa nhận sai phạm, ông mong tòa xem xét cho mình và nhóm bị cáo từng là thuộc cấp ở Bộ Ngoại giao được hưởng khoan hồng của pháp luật.
Chiều 18-7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục phần bào chữa, tự bào chữa của các luật sư và bị cáo. Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nói trong nước mắt: ''Một năm ở trại giam, tôi rất ân hận'' và xin lỗi nhân dân vì những sai phạm.
Chiều 18-7, bào chữa cho bị cáo Tô Anh Dũng (cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao), luật sư thông báo gia đình ông Dũng đã khắc phục toàn bộ số tiền nhận hối lộ từ các doanh nghiệp, tổng số là 21,5 tỷ đồng.
Được quyền tự bào chữa, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao đã không cầm được nước mắt khi nói lời xin khoan hồng.
Tự bào chữa, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng nói mình không làm lĩnh vực quản lý kinh tế nên không phân biệt được việc nhận 'cảm ơn' với hành vi phạm tội.
Tự bào chữa, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng nói trong nước mắt rằng ''một năm ở trại giam, tôi rất ân hận'' và xin lỗi nhân dân vì những sai phạm.
Nhận hối lộ hàng trăm tỉ đồng trong đại án chuyến bay giải cứu, cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cùng các đồng phạm đối diện sự trừng phạt của pháp luật
Tòa sơ thẩm đã triệu tập 16 công ty và hàng chục người liên quan, nhân chứng đến phiên xử.
Cáo trạng của VKSNDTC xác định, trong vụ 'chuyến bay giải cứu', từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2022, có 25 cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, nhận hối lộ số tiền hơn 164 tỷ đồng. Ngoài ra, có 23 cá nhân là đại diện doanh nghiệp đưa hối lộ trên 200 tỷ đồng.
Luật sư cho biết, ông Tô Anh Dũng và gia đình đã nộp 16,2 tỷ đồng khắc phục hậu quả vụ 'chuyến bay giải cứu', với mong muốn được hưởng sự khoan hồng của pháp luật.
Chiều 10-7, trao đổi với phóng viên, luật sư Lê Thành Kính (bào chữa cho bị cáo Tô Anh Dũng) cho biết, ông Tô Anh Dũng và cùng gia đình nộp số tiền 16,2 tỷ đồng, trong tổng số 21,5 tỷ đồng mà ông Dũng đã nhận hối lộ tại vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Theo quyết định đưa vụ án 'chuyến bay giải cứu' ra xét xử, có hơn 100 luật sư tham gia bào chữa cho 54 bị cáo.
Một ngày trước khi diễn ra phiên tòa, luật sư Lê Thành Kính, cho biết cho ông Tô Anh Dũng, cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao, đã vô cùng ăn năn hối lỗi vì sai phạm của mình và cùng gia đình nộp số tiền 16,2 tỉ đồng để khắc phục hậu quả
Cựu Thứ trưởng Tô Anh Dũng và gia đình đã khắc phục 16,2 tỷ đồng. Ông Tô Anh Dũng bày tỏ sự ân hận, day dứt, bản thân luôn cảm thấy hối lỗi trong suốt hơn 1 năm qua, kể từ ngày bị tạm giam.
Việc có luật sư hay bộ phận pháp chế tham gia thường trực sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu tranh chấp với đối tác, khách hàng, cũng như ổn định quan hệ nội bộ.
Theo người nhà, trong giờ học, học sinh này không mang theo sách và nghịch làm quả bóng phát nổ nên thầy giáo đã dùng thước đánh nhiều lần khiến vùng mông bầm tím.
Bà Nguyễn Phương Hằng còn được biết đến với biệt danh 'Hằng Canada' là vợ ông Dũng 'lò vôi'.
Qua thanh tra toàn diện hoạt động của Công ty Cổ phần Đóng tàu và Dịch vụ dầu khí Vũng Tàu(nay là VTSC) sau khi cổ phần hóa, Thanh tra tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phát hiện nhiều sai sót, trong đó có hàng loạt vi phạm về quản lý và sử dụng đất đai.
Cơ quan chức năng đã có kết luận về vụ việc bà Nguyễn Phương Hằng tố cáo ông Võ Hoàng Yên... còn những tố cáo qua lại khác ồn ào suốt thời gian dài vừa qua cơ quan chức năng đang tiếp tục làm rõ.
Luật sư Lê Thành Kính cho biết, sau buổi phát sóng của bà Nguyễn Phương Hằng vào tối 17/10, ông đã đọc và nhận được các dòng bình luận, các tin nhắn chửi bới, xúc phạm của đông đảo cộng đồng mạng và ông đã gửi đơn đến Công an TPHCM đề nghị xác minh, xử lý.
Công an TP.HCM đã thông tin chính thức về vụ việc bà Nguyễn Phương Hằng thông tin sai sự thật vụ bị hành hung tại trụ sở công an.
Sau khi bà Nguyễn Phương Hằng livestream nói bị đánh tại Công an TP HCM, luật sư Lê Thành Kính đã bị cư dân mạng xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm.
Ngày 18/10, Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, thông tin bà Nguyễn Phương Hằng (sinh năm 1971, hộ khẩu thường trú 17 – 19 Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé, Quận 1) bị ông Võ Hoàng Yên và 4 luật sư đi cùng 'hành hung' là sai sự thật. Công an TP Hồ Chí Minh tiếp tục điều tra vụ việc theo đúng quy định pháp luật.
Công an TP HCM khẳng định không có việc bà Nguyễn Phương Hằng bị hành hung tại trụ sở công an và đã mời bà lên làm việc.
Cần xử lý nghiêm các doanh nghiệp gian lận mới mong giảm thiểu được tình trạng giả mạo xuất xứ để lẩn tránh thuế
Đã hơn hai tháng qua, Việt Nam chưa ghi nhận thêm trường hợp nhiễm Covid-19 nào mới trong cộng đồng. Do đó, Việt Nam đã sớm chuyển sang giai đoạn phục hồi kinh tế, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Chịu tác động nặng nề bởi đại dịch Covid-19, ngành gỗ đang nỗ lực khắc phục khó khăn, xử lý nhiều vấn đề tồn đọng để nhanh chóng thích nghi với biến động thị trường.
Bối cảnh dịch bệnh đòi hỏi cấp thiết hơn việc áp dụng các biện pháp tự vệ để bảo vệ hàng hóa nội địa
Trong quá trình cổ phần hóa và kinh doanh, Công ty CP Đóng tàu và Dịch vụ dầu khí Vũng Tàu (VTSC) và người đại diện phần vốn của Nhà nước tại công ty đã có nhiều sai phạm nghiêm trọng.
Theo UBND tỉnh, trong quá trình cổ phần hóa, Công ty CP Đóng tàu và Dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu (VTSC) đã để xảy ra một số vi phạm.
Trong lịch sử tư pháp của đất nước, chưa có một vụ ly hôn nào mà bản án sơ thẩm có độ dày 61 trang. Mặc dù bản án rất dài, nhưng nội dung đánh giá và nhận định lại không đầy đủ. Ngay cả phát biểu của đại diện viện kiểm sát tại phiên tòa, không được Hội đồng xét xử ghi nhận, xem xét, có những nội dung không được đưa vào bản án.