Áo dài truyền thống đã trải qua rất nhiều thời kì phát triển, từ áo giao lĩnh, tứ thân, ngũ thân… Áo dài Lemur Cát Tường ra đời đã phân định phụ nữ nước ta - nước ngoài.
Nhân dịp Halloween, tờ National Geographic (Mỹ) giới thiệu 6 động vật 'ma quái', từ loài cá mập ma cho đến loài bướm ma ở Anh.
Mới đây, cộng đồng mạng Nhật Bản được một phen thất kinh với hình ảnh siêu rết khổng lồ nhìn vô cùng đáng sợ. Tuy nhiên, sự thật đằng sau khiến ai cũng ngã ngửa.
Tà áo dài tha thướt giữa xuân hồng làm ấm lại lòng người sau những tháng ngày bề bộn. Áo dài, vệt văn hóa trong chuỗi tổng phổ văn hóa Việt hàng nghìn năm qua vẫn vẹn nguyên nét tinh khôi vốn dĩ.
Áo dài tân thời Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912-1946) khởi xướng. Thập kỷ 1950-1960, áo nịt ngực ngày càng phổ biến nên áo dài được may chít eo, ôm sát vào người. Áo dài cổ thuyền ra đời năm 1958 đã gây chấn động trong thế giới thời trang quý bà.
Vượt qua giá trị trong vai trò một sản phẩm tiêu dùng, chiếc áo dài đã đạt đến vai trò quan trọng hơn đó là một sản phẩm văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc dân tộc, là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam.
Theo nghiên cứu của Tiến sĩ Jose Maria Gomez đến từ Đại học Granada, Tây Ban Nha thì chồn Meerkat là những kẻ vô địch về mức độ tàn nhẫn trong thế giới động vật.
Áo dài tân thời Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912-1946) khởi xướng. Thập kỷ 1950-1960, áo nịt ngực ngày càng phổ biến nên áo dài được may chít eo, ôm sát vào người. Áo dài cổ thuyền ra đời năm 1958 đã gây chấn động trong thế giới thời trang quý bà.
Ngày 26/6, triển lãm 'Áo dài xưa và nay' diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội).
Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện một loài linh trưởng sử dụng hợp chất pheromone để tạo ra mùi thơm cho mục đích sinh sản.
Những năm gần đây du lịch xanh đang trở mình thành 'món ăn lạ' trong những nẻo đường rong chơi.
Tháng ba, tháng của đong đầy yêu thương, tôn vinh phái đẹp. Năm nay, tháng ba càng đặc biệt hơn khi khắp mọi miền của đất nước, chị em phụ nữ đẹp dịu dàng, đằm thắm trong chiếc áo dài thướt tha, một vẻ đẹp riêng có của người phụ nữ Việt Nam.Phụ nữ cả nước hưởng ứng 'Tuần lễ Áo dài'
Sự thật thú vị là mặc dù con cái lãnh đạo và thống trị bầy nhưng vượn cáo đuôi vòng lại theo chế độ đa thê chứ không phải đa phu. Luôn có một con đực alpha, giao phối với hầu hết con cái trong đàn, gồm cả con cái thống trị.
Thông tin chiếc áo dài Việt Nam bị thương hiệu thời trang hàng đầu Trung Quốc - Nei Tiger đưa lên sàn diễn với sự hào hứng 'phong cách Trung Quốc', đã khiến những người yêu vẻ đẹp trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam không kiềm nén được bức xúc...
Áo dài truyền thống đang trở thành xu hướng nổi bật của mùa Tết năm nay, đẩy lùi trào lưu cách tân quá lố như nhiều năm trước
Áo dài của người Việt là trang phục độc đáo, có bề dày lịch sử và mang nhiều giá trị lịch sử. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã có nhiều chuyện không hay liên quan đến trang phục này. Chính vì thế, nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc chúng ta hãy vinh danh hoặc trao cho áo dài một 'danh phận' để bảo vệ và phát huy một nét văn hóa Việt độc đáo.
Áo dài là trang phục truyền thống của người dân Việt Nam trong suốt nhiều thế kỷ. Trong mỗi một thời kỳ lịch sử, áo dài Việt Nam có cách tân các chi tiết nhỏ nhưng không làm mất đi giá trị, vẻ đẹp truyền thống của bộ trang phục.
Vấn đề được đặt ra là áo dài đã được quảng bá đến đâu để bớt dần những hình ảnh phản cảm khi diện áo dài
Xuất hiện trong buổi giới thiệu bộ sưu tập Áo dài sắc Lemur của NTK Sỹ Hoàng, Hoa hậu Giáng My, Á hậu Trịnh Kim Chi và nhiều người đẹp thanh lịch trong trang phục truyền thống.
Tối 14-10, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ ra mắt Viện Nghiên cứu trang phục Việt.
Dựa trên những bản vẽ kiểu Áo dài Lemur của họa sĩ Nguyễn Cát Tường, NTK Lê Sĩ Hoàng, người sáng lập Bảo tàng Áo dài Việt Nam, đã làm sống lại vẻ đẹp và không khí thời đại qua bộ sưu tập 'Sắc Lemur 2019'.
Dựa trên những bản vẽ kiểu Áo dài Lemur của họa sỹ Nguyễn Cát Tường, nhà thiết kế Lê Sĩ Hoàng, người sáng lập Bảo tàng Áo dài Việt Nam đã làm sống lại vẻ đẹp và không khí thời đại qua bộ sưu tập 'Sắc Lemur 2019'.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc cho rằng, vấn đề trong từng gia đình hiện đại ngày nay nên thực hiện trên tinh thần tiếp biến văn hóa Đông-Tây. Với bất cứ vấn đề nào trong gia đình, không nên sự khắt khe, ép buộc nhau mà phải dùng tình cảm, sự tôn trọng lẫn nhau để thuyết phục nhau.