Từ tháng 2/2023, quy định mới về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài; Hỗ trợ người trồng lúa không thấp hơn 50% kinh phí... sẽ có hiệu lực.
Từ tháng 2-2023, một số chính sách mới liên quan đến vấn đề việc làm, tài chính như người lao động có thể chủ động giám định lại sức khỏe do tai nạn lao động; hỗ trợ người trồng lúa không thấp hơn 50% kinh phí; giảm 50% lệ phí khi đăng ký thường trú qua Cổng dịch vụ công trực tuyến; quy định mới về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài… bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Từ ngày 1/2/2023, nhiều chính sách liên quan đến kinh tế có hiệu lực thi hành...
Hỗ trợ người trồng lúa không thấp hơn 50% kinh phí; Quy định về thời hạn giám định lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Quy định mới về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài; Giảm 50% lệ phí khi đăng ký thường trú… là chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 2/2023.
Từ ngày 1/2/2023, một số chính sách liên quan đến kinh tế như về việc mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài; hỗ trợ kinh phí cho người trồng lúa... sẽ có hiệu lực thi hành.
Từ tháng 2/2023, một số chính sách mới, trong đó có các chính sách về việc làm, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ ...chính thức có hiệu lực.
Từ tháng 2/2023, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: giảm 50% lệ phí đăng ký thường trú trực tuyến; quy định mới về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài; giám định lại sức khỏe do tai nạn lao động không cần chờ 2 năm; mức đóng lệ phí đăng ký thường trú, tạm trú mới…
Từ tháng 2/2023, một số chính sách mới, trong đó có các chính sách về tài chính, việc làm sẽ có hiệu lực.
Quy định về các trường hợp ký hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; quy định mới về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài... sẽ có hiệu lực trong tháng 2/2023.
Quy định về Các trường hợp ký hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; quy định mới về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài... sẽ có hiệu lực từ tháng 2/2023.
Tại Công văn số 11/TTg-NN ngày 28/1/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chấp thuận UBND tỉnh Bạc Liêu quyết định chuyển mục đích sử dụng 29 ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp để thực hiện Dự án Cụm công nghiệp Vĩnh Mỹ tại xã Vĩnh Mỹ B, huyện Hòa Bình.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 02/2023/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 18/2016/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 35/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
Một cán bộ của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Tương Dương (Nghệ An) đã lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tiền.
Ngày 26/10, tại xã Cẩm Giàng, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bạch Thông tổ chức đánh giá kết quả thực hiện mô hình sử dụng giống lúa chất lượng (khẩu nua pì pết, khẩu nua lương) sản xuất theo hướng hữu cơ, hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vụ mùa năm 2022, theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Bộ Tài chính trả lời về nguồn kinh phí để nộp tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
ĐBP - Những năm gần đây, bằng nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, người dân đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, chú trọng khai hoang, phục hóa đất nông nghiệp giúp cho diện tích đất trồng lúa ở một số huyện vùng cao của tỉnh không ngừng tăng lên. Từ đó, cung cấp một phần không nhỏ lương thực cho bà con, giảm việc phát rừng làm nương; đồng thời góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường cũng như phát triển rừng trên địa bàn.
ĐBP- Bằng các giải pháp cụ thể, các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân, những năm qua, việc khai hoang, phục hóa diện tích lúa 2 vụ trong toàn tỉnh tăng gần 1.400ha. Không chỉ khắc phục tình trạng thiếu đất sản xuất, kết quả khai hoang, phục hóa còn góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng, nâng cao thu nhập cho người dân.
Ngày 23/8, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 26/2022/QĐ-UBND Quy định mức thu, nộp tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa (BV, PTĐTL)trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Theo đó, UBND tỉnh quyết định:
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hỗ trợ nông dân phục hồi, phát triển nông nghiệp.
Chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa được đánh giá phù hợp với xu thế phát triển nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm, tiết kiệm nước, được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Bên cạnh, vẫn cần đẩy mạnh hỗ trợ tiêu thụ nông sản và hỗ trợ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch… để nhân dân an tâm sản xuất.
Tại Công văn số 566/TTg-NN, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chấp thuận UBND tỉnh Bắc Giang quyết định chuyển mục đích sử dụng 72 ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp để thực hiện Dự án Cụm công nghiệp Jutech tại xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa.
Đoàn giám sát của Ban Kinh tế - Xã hội HĐND thị xã Trảng Bàng do ông Nguyễn Văn Lam- Trưởng Ban Tuyên giáo Thị ủy, Trưởng Ban Kinh tế - Xã hội HĐND Thị xã làm trưởng đoàn có buổi giám sát đối với Phòng Kinh tế về việc thực hiện chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 – 2021.
Cùng với các địa phương khác trong tỉnh, huyện Bạch Thông đã bước vào sản xuất vụ xuân, trong đó công tác tích nước phục vụ sản xuất được huyện quan tâm thực hiện.
Thanh tra Chính phủ kết luận về công tác quản lý sử dụng đất và đầu tư xây dựng tại Đồng Nai, trong đó chỉ rõ còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót với số tiền sai phạm đã xác định được là hơn 335 tỷ đồng.
Trước tình trạng thiếu giống lúa sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân 2021-2022 ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Tổ công tác phía Nam đã đề xuất với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) kiến nghị Chính phủ hỗ trợ lúa giống và kinh phí mua lúa giống cho nông dân.
Trong 3 ngày (từ 18 đến 20/8), Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Mai Sơn phối hợp với huyện Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện bàn giao trên 130 tấn phân bón hữu cơ, hỗ trợ nông dân 4 xã: Mường Chanh, Chiềng Mung, Chiềng Mai và Chiềng Dong thực hiện mô hình trồng lúa theo hướng hữu cơ.
Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, những năm qua, nhiều địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng (CĐCCCT), nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao trên từng đơn vị diện tích và đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung quy hoạch khu công nghiệp (KCN) Đồng Sóc quy mô 208,5 ha tại xã Vân Xuân, xã Vũ Di và thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vào Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An, Hải Dương và Thái Nguyên. Đối với tỉnh Long An, Thủ tướng Chính phủ đồng ý UBND tỉnh Long An quyết định chuyển mục đích sử dụng 21,80ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn các tỉnh Long An, Hải Dương, Thái Nguyên.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm về tính chuẩn xác của số liệu và nội dung thẩm định của việc chuyển đổi...
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Hải Dương và tỉnh Long An.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý UBND tỉnh Thái Nguyên quyết định chuyển mục đích sử dụng 30,74 ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Long An và tỉnh Hải Dương.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Công văn số 1681/TTg-NN, ngày 30/11/2020 về việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện Dự án trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình quyết định chuyển mục đích sử dụng 43,96 ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý UBND tỉnh Hà Nam quyết định chuyển mục đích sử dụng 20,83 ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp.