'Mát lòng, mát dạ' với lời phê sổ liên lạc của thầy giáo trẻ

Trước những lời phê sổ liên lạc cực dễ thương của thầy giáo trẻ, học sinh được dịp 'mát lòng, mát dạ' dịp tổng kết cuối năm.

Thầy giáo Sài Gòn phê học sinh 'xinh đẹp giỏi ngoan', 'đàn ông chân chính'

Thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du luôn có những lời nhận xét hóm hỉnh, gần gũi trong sổ liên lạc của học sinh. Điều này mang đến cho các em nguồn động viên lớn trong học tập.

'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'

Không thể yêu cầu rạch ròi sản phẩm trường chuyên như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể?

Băn khoăn công nhận kết quả học qua Internet

Đánh giá học sinh như thế nào, cho điểm ra sao, làm thế nào để kết quả phản ánh đúng năng lực là câu hỏi nhiều giáo viên băn khoăn khi dạy và học qua Internet.

Băn khoăn công nhận kết quả học qua Internet

Đánh giá học sinh như thế nào, cho điểm ra sao, làm thế nào để kết quả phản ánh đúng năng lực của học sinh…, các giáo viên, nhà quản lý đang băn khoăn khi dạy và học qua Internet, trên truyền hình.

Chủ động tinh giản chương trình học

Trong bối cảnh học sinh tiếp tục nghỉ học do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, quyết định điều chỉnh nội dung dạy học của học kỳ 2 năm học 2019-2020 của Bộ GD-ĐT được xem là cần thiết và phù hợp, góp phần giảm áp lực cho học sinh và giáo viên. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả trong thực tế, cần sự chủ động và linh hoạt của các trường phổ thông.

Đề thi minh họa khối xã hội quá an toàn, không sáng tạo

Đề minh họa các môn thi xã hội của kỳ thi THPT quốc gia 2020 được nhiều giáo viên đánh giá quá an toàn nên nội dung, yêu cầu của đề cũ.

Giảm tải chương trình: Phải đánh giá đúng việc tự học

Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) công bố nội dung giảm tải chương trình học các cấp, nhiều giáo viên (GV) tại TP HCM cho rằng giảm tải chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn này là cần thiết.

Những cách dạy học sáng tạo mùa dịch

Nhằm giúp học sinh sử dụng quỹ thời gian tự học ở nhà hợp lý nhưng vẫn không quên kiến thức, Tổ Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3, TPHCM) đã tổ chức hoạt động dạy học sáng tạo thông qua việc cho học sinh thiết kế mạng xã hội (như Facebook, Instagram…), tạo hashtag - từ khóa cho các nhân vật lịch sử.

Nóng lòng chờ giảm tải chương trình học

Sau khi có thông tin Bộ GD-ĐT sẽ tinh giản chương trình học kỳ II năm học 2019-2020, nhiều giáo viên cho biết đang vừa dạy vừa ngóng nội dung tinh giản để chủ động sắp xếp, bố trí việc tổ chức bài giảng.

Dạy học trải nghiệm với sân khấu học đường

Vài năm trở lại đây, hình thức học tập trải nghiệm đã được các trường phổ thông mạnh dạn thực hiện nhằm đổi mới phương pháp học tập, làm tiền đề quan trọng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.

Thiết kế tour du lịch ASEAN lấy điểm kiểm tra 15 phút

Nhằm kiểm tra kiến thức về khối ASEAN, thầy giáo tại TP.HCM cho học sinh tự thiết kế tour tham quan di tích lịch sử bất kỳ để lấy điểm kiểm tra 15 phút môn Lịch sử.

HS thiết kế tour du lịch khám phá ASEAN lấy điểm 15 phút

Đây là bài kiểm tra 15 phút của học sinh khối 12 Trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM.

HS thiết kế tour du lịch khám phá ASEAN lấy điểm 15 phút

Đây là bài kiểm tra 15 phút của học sinh khối 12 Trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM.

Cho trò xem phim và viết Faceboook khi dạy sử

Muốn đổi mới, giáo viên cần có đam mê nghề nghiệp và họ phải nhận được sự ủng hộ từ đồng nghiệp và ban giám hiệu.

Nỗi buồn từ một sân chơi

Sáng 16.11, Trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP Hồ Chí Minh tổ chức Ngày hội hóa thân thành các nhân vật lịch sử với sự tham gia của học sinh 8 trường THPT trên địa bàn quận 1, quận 3.

Bất ngờ HS hóa thân Hai Bà Trưng, Võ Tắc Thiên, vua Bảo Đại

Trong 45 tiết mục được trình diễn có 19 tiết mục hóa thân thành nhân vật lịch sử Việt Nam. Còn lại là các nhân vật lịch sử thế giới, trong đó chiếm nhiều nhất vẫn là lịch sử Trung Quốc.

Buổi 'kiểm tra 1 tiết' đặc biệt môn lịch sử

Ngày 16-11, tại Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3, TP HCM) đã diễn ra buổi kiểm tra 1 tiết đặc biệt môn lịch sử lần đầu tiên được thực hiện trên quy mô toàn trường ở TP HCM.

Chạy nước rút cho HS thi THPT quốc gia trên máy tính

Theo phương án của Bộ GD&ĐT, từ năm 2021 sẽ thí điểm việc thi THPT quốc gia trên máy tại một số nơi. Vì thế, hiện nay một số trường học đã bắt đầu cho học sinh làm quen với phương thức thi này.

Nhiều trường ở TP.HCM đã thay thế bài kiểm tra 1 tiết

Học sinh TP.HCM sẽ không phải làm hàng chục bài kiểm tra trong năm nếu thầy cô có cách đánh giá khác.

Tuyển sinh công an và quân đội có biến động gì?

Chỉ tiêu không tăng nhưng điểm chuẩn vào các trường công an, quân đội trong hai năm qua đã giảm, đặc biệt cả hai khối này đều phải xét tuyển bổ sung.

Nhớ nhà khóc tới phát ốm, tân sinh viên xin rút hồ sơ về quê

Có thí sinh nhập học rồi nhưng nhớ nhà khóc tới phát sốt nên xin rút hồ sơ để về; Có thí sinh mẹ đi làm thủ tục nhập học hộ vì con không biết gì và còn bận đi du lịch.