Việc phát hiện sớm và chăm sóc trẻ bị tay chân miệng đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh và ngăn ngừa các hệ lụy nghiêm trọng do bệnh gây ra. Hiện nay, nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội đã xuất hiện ổ dịch tay chân miệng, tập trung nhiều nhất tại các quận, huyện như Sóc Sơn, Cầu Giấy, Hoài Đức, Hà Đông.
Đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 80.700 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong.
Thuốc điều trị bệnh tay chân miệng đã xác định được nguồn cung ứng đảm bảo nhu cầu điều trị bệnh đang diễn biến theo chiều hướng gia tăng.
Theo Cục Quản lý Dược- Bộ Y tế, trong tuần này 3.000 chai dịch truyền Globulin miễn dịch điều trị bệnh tay chân miệng sẽ về Việt Nam; cùng đó 21.000 ông thuốc tiêm chứa hoạt chất Phenobarbital đã được nhập khẩu. Các cơ sở khám chữa bệnh khẩn trương liên hệ với doanh nghiệp kinh doanh dược để kịp thời cung ứng các thuốc trên.
Theo thống kê từ đầu năm đến cuối tháng 6/2023 nước ta ghi nhận gần 15 nghìn ca tay chân miệng, 6 trường hợp tử vong. Rất nhiều cha mẹ vẫn bối rối không biết chăm sóc cho trẻ tại nhà như thế nào để tránh tình trạng bệnh trở nặng...
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Đối với trẻ mắc tay chân miệng ở mức độ nhẹ, chỉ có loét miệng, tổn thương ở da đi kèm hoặc không kèm sốt thì trẻ có thể được điều trị và theo dõi tại nhà. Tuy nhiên, chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
Theo các bác sĩ tại Bệnh viện Nhi Trung ương, khi trẻ mắc Tay chân miệng, gia đình nên cho trẻ cách ly ở nhà 10-14 ngày đầu của bệnh, đồng thời báo ngay cho trường học, nhà trẻ hoặc cơ quan y tế gần nhất...
Rất nhiều cha mẹ vẫn bối rối không biết chăm sóc cho trẻ mắc tay chân miệng tại nhà như thế nào để tránh tình trạng bệnh trở nặng.
Thời gian gần đây, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Đây là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Từ tháng 2 đến tháng 6 hàng năm thường xuất hiện dịch bệnh thủy đậu (dân gian gọi trái rạ) ở trẻ em. Đây là bệnh truyền nhiễm nhưng lành tính, không có triệu chứng nặng nề, tuy nhiên rất dễ gây nhiễm trùng da nơi mọc phỏng nước, có thể dẫn đến biến chứng nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm não.... nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương hướng dẫn cách chăm sóc trẻ mắc bệnh thủy đậu.
Bệnh thủy đậu thường xuất hiện thành dịch ở trẻ em lứa tuổi đi học.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trẻ bị biến chứng do mắc thủy đậu.
Bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đưa ra cảnh báo bệnh thủy đậu vào mùa, phụ huynh cần theo dõi, chăm sóc và phòng bệnh cho con.
Đây là bệnh truyền nhiễm nhưng lành tính, không có triệu chứng nặng nề, tuy nhiên rất dễ gây nhiễm trùng.
Theo người nhà, khi mẹ vừa sinh bé được 5 ngày thì bị lây nhiễm thủy đậu từ con gái lớn (7 tuổi). Do không có biện pháp cách ly an toàn nên mẹ đã lây cho con khi bé được 14 ngày tuổi.
Bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm nhưng lành tính, không có triệu chứng nặng nề, tuy nhiên rất dễ gây nhiễm trùng da nơi mọc phỏng nước, có thể dẫn đến biến chứng nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm não...
Hiện, đang là cao điểm của bệnh lây nhiễm thủy đậu và tay chân miệng, các bác sĩ Nhi khoa cảnh báo những biến chứng trẻ có thể gặp.
Do chủ quan, một trẻ sơ sinh đã nhiễm bệnh thủy đậu phải nhập viện trong tình trạng viêm phổi, sốt cao.
Bệnh thủy đậu đang gia tăng ở Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, nhưng nhiều người lại chủ quan, coi đó là bệnh lành tính, đã lây cho trẻ sơ sinh. Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều ca thủy đậu bị biến chứng là trẻ sơ sinh.