Qua thống kê, rà soát của các ngân hàng thương mại, toàn tỉnh có 569 doanh nghiệp, hộ kinh doanh có dư nợ bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và hoàn lưu sau bão với số tiền gần 300 tỷ đồng.
Ngày 17/9, Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh TCTD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh về việc khẩn trương, nghiêm túc thực hiện các giải pháp hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Theo chỉ đạo của Ngân hàng CSXH, Ngân hàng CSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Ninh chưa thực hiện thu lãi tiền vay đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và mưa lũ sau bão đến hết năm 2024.
Tại các địa phương nơi trực tiếp bị ảnh hưởng bởi bão số 3 như Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương… NHNN chi nhánh tỉnh đã nhanh chóng có nhiều chỉ đạo để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng trên địa bàn sau cơn bão lịch sử.
Ngày 9/9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản số 741, gửi các lãnh đạo ngân hàng thương mại, Giám đốc chi nhánh NHNN tại các tỉnh bị ảnh hưởng do bão để kịp thời triển khai các giải pháp để hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả.
Ngày 9/9, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản số 7417/NHNN-TD gửi Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố về việc triển khai các giải pháp để hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng tổng hợp thiệt hại của khách hàng vay vốn để kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, tiếp tục cho vay mới khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão theo các quy định hiện hành...
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD), các chi nhánh, phòng giao dịch rà soát, tổng hợp thiệt hại của khách hàng đang vay vốn, để có biện pháp gỡ khó cho khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng: chỉ đạo các chi nhánh, phòng giao dịch chủ động rà soát, tổng hợp thiệt hại của khách hàng đang vay vốn để kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các tổ chức tín dụng chỉ đạo các chi nhánh, phòng giao dịch chủ động rà soát, tổng hợp thiệt hại của khách hàng đang vay vốn để kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, tiếp tục cho vay mới khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão theo các quy định hiện hành…
Ngân hàng Nhà nước vừa có Văn bản số 7417/NHNN-TD chỉ đạo các tổ chức tín dụng về việc triển khai các giải pháp để hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu các tổ chức tín dụng tập trung hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn bị thiệt hại bởi bão số 3.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng khu vực phía Bắc đánh giá thiệt hại của khách hàng vay vốn để triển khai hỗ trợ miễn, giảm lãi trước ngày 20/9/2024…
Ngân hàng Nhà nước vừa ra văn bản chỉ đạo các TCTD, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh một số tỉnh, thành phố về triển khai các giải pháp để hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng rà soát, tổng hợp thiệt hại của khách hàng đang vay vốn để kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng sau cơn bão số 3.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, tiếp tục cho vay mới khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão theo các quy định hiện hành; thực hiện xử lý nợ đối với khách hàng bị thiệt hại về vốn vay theo quy định.
Ngày 9/9, NHNN đã có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi tắt là các tổ chức tín dụng) và NHNN chi nhánh một số tỉnh, thành phố triển khai các giải pháp để hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ chế xử lý rủi ro (XLRR) tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).
Giai đoạn 2022 - 2025, Việt Nam sẽ áp dụng chuẩn nghèo đa chiều mới theo quy định tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/3/2021.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh những dự án nào không còn khả năng khắc phục thì kiên quyết thanh lý, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, thu hồi tối đa tài sản nhà nước
Ngày 3-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng về Quy chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) và dự thảo Nghị định về quy chế tài chính của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).
Thủ tướng đồng ý bổ sung một số nguyên nhân khách quan như biến động chính trị, kinh tế - xã hội... để xử lý nợ tại Ngân hàng Chính sách Xã hội (VBSP).
Theo Bộ Tài chính, các nội dung sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm đủ căn cứ pháp lý khi xử lý, phù hợp với tình hình thực tế, bảo đảm sự công bằng, minh bạch, qua đó hỗ trợ cho người vay ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất và trả nợ cho Ngân hàng Chính sách Xã hội.
Sáng 3-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng về Quy chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) và dự thảo Nghị định về quy chế tài chính của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát sinh, Thường trực Chính phủ đồng ý bổ sung một số nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro vay vốn...
Sáng 3/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng về Quy chế xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXH và dự thảo Nghị định về quy chế tài chính của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.
'Dưới sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Bộ Công Thương, thời gian qua, toàn bộ cán bộ, công chức, viên chức của Petrovietnam đã phấn đấu không mệt mỏi, đưa Tập đoàn phát triển ổn định. Nếu không có cơ chế tốt thì khó có thể phát triển bền vững', Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ.
Sáng nay (3/3), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng về Quy chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) và dự thảo Nghị định về quy chế tài chính của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.