Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 615 ứng viên đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024. Trong đó, có 45 ứng viên giáo sư, 570 ứng viên phó giáo sư.
Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 tổ chức Phiên họp lần thứ II nhằm thảo luận và tiến hành bỏ phiếu đối với kết quả xét của các Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành và danh sách ứng viên đủ điều kiện được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư...
Trong 615 ứng viên được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024 có 33 người quê Hà Tĩnh.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã bỏ phiếu tín nhiệm cộng nhận 45 ứng viên đủ tiêu chuẩn là giáo sư, 570 ứng viên là phó giáo sư.
Có 45 ứng viên Giáo sư (GS), 570 ứng viên Phó Giáo sư (PGS) đạt đủ phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư nhà nước năm 2024.
Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 vừa tổ chức Phiên họp lần thứ II nhằm thảo luận và tiến hành bỏ phiếu đối với kết quả xét của các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và danh sách ứng viên đủ điều kiện được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024.
Số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 45 ứng viên giáo sư, 570 ứng viên phó giáo sư. Tỉ lệ đạt so với tổng số ứng viên nộp hồ sơ đăng ký ban đầu tại các hội đồng giáo sư cơ sở cho đến thời điểm này là 76,59%.
Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024 - 2029 vừa tổ chức Phiên họp lần thứ II nhằm thảo luận và tiến hành bỏ phiếu đối với kết quả xét của các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và danh sách ứng viên đủ điều kiện được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024. Theo đó, có 615 ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
Có 45 ứng viên giáo sư (GS), 570 ứng viên phó giáo sư (PGS) đạt đủ phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư nhà nước năm 2024.
Hiện trên thế giới cơ bản có 2 mô hình tuyển chọn, bổ nhiệm GS, PGS: Cơ sở GD đại học tự quyết định, hoặc do hội đồng của Nhà nước phong/bổ nhiệm.
Các chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất và lượng trong xét, bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS)...
Theo chia sẻ của nhiều thành viên các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành, hồ sơ của các ứng viên, đặc biệt ứng viên giáo sư có thể lên tới 20 đến 30 kg.
Năm nay cả nước có tổng số 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở được thành lập với tổng số 1.033 ứng viên đăng ký xét công nhận đạt chức danh GS, PGS.
Đó là yêu cầu của Hội đồng Giáo sư Nhà nước (GSNN) đặt ra đối với các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành, các Hội đồng giáo sư cơ sở, các đơn vị được phép đào tạo trình độ tiến sĩ về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2024
Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa có công văn số 54/HĐGSNN về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.
Hội đồng Giáo sư nhà nước lưu ý trong việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.
Thành công nhất của Quyết định 37/2018/QĐ-TTg, Quyết định số 25/2020/QĐ-TTg về tiêu chuẩn xét giáo sư, phó giáo sư là nâng cao chất lượng GS, PGS đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phát triển nguồn nhân lực cho đất nước và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quy định này khi triển khai đã nảy sinh nhiều bất cập, kẽ hở, tiêu cực, cần sửa đổi cho phù hợp với thực tế.
Nghị quyết 29-NQ/TW từ năm 2013 đã xác định 'có chế độ ưu đãi và quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý đối với nhà giáo có trình độ cao...'.
Không ít trường ĐH không có đội ngũ GS, PGS bổ sung sau khi nguồn nhân lực cơ hữu về hưu. Điều đó ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo sau đại học.
Việc nâng cao chất lượng đăng bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế thực sự có uy tín đòi hỏi cần có giải pháp tổng thể và đồng bộ.
Theo đại diện Hội đồng giáo sư ngành Sinh học, có một ứng viên xét công nhận chức danh phó giáo sư chưa đạt vì chưa đủ thâm niên công tác theo quy định.
Trong 4 ứng viên giáo sư ngành Kinh tế bị loại có 1 ứng viên thiếu 2 đề tài cấp Bộ, 3 ứng viên không đủ phiếu tín nhiệm quy định.
Nhà nước ta chủ trương phong học hàm GS, PGS từ năm 1976. Từ đó đến nay, đã có nhiều điều chỉnh, thay đổi về quy định xét duyệt, công nhận đạt chức danh GS, PGS.
Đại diện HĐGSNN khẳng định các kết quả đánh giá là chính xác, khách quan, bảo đảm theo đúng các quy định hiện hành và quyền lợi của ứng viên.
Phó Giáo sư Dương Nghĩa Bang cho biết, việc lạm dụng trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu khoa học có thể dẫn đến kết quả không tích cực.
Các ứng viên dự kiến nộp hồ sơ tham gia xét Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 cần nắm vững các tiêu chuẩn theo quy định tại Quyết định 37/2018/QĐ-TTg, Quyết định 25/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn bản hướng dẫn của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước lưu ý đối với các Hội đồng cơ sở, Hội đồng ngành, liên ngành khi xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm nay là vấn đề sử dụng trí tuệ nhân tạo trong các công trình khoa học của ứng viên.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa có công văn số 25/HĐGSNN về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước có công văn số 25/HĐGSNN về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023.
Từ ngày 25/11 chính thức bàn giao quyết định và giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2022.
PGS.TS Dương Nghĩa Bang, Phó Chánh Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ứng viên xét giáo sư, phó giáo sư năm 2022 không đạt tại Hội đồng Giáo sư các cấp.
Trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân, PGS. TS Dương Nghĩa Bang Phó Chánh Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước cho biết, công tác xét giáo sư, phó giáo sư năm 2022 được thực hiện chính xác, khách quan, theo đúng các quy định hiện hành.
Giáo sư, phó giáo sư là chức danh cao quý của những người giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Vì vậy, việc xét đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư cần chú trọng chuyên môn, học thuật, liêm chính và uy tín khoa học.
Chú ý xem xét về mặt chuyên môn, học thuật, tính liêm chính khoa học trong các công trình khoa học của ứng viên là một trong những lưu ý trong xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2022.
PGS.TS Dương Nghĩa Bang, Phó Chánh Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã nhận được các thông tin phản ánh liên quan tới 5 ứng viên ngành Kinh tế, 1 ứng viên ngành Chính trị học và đã yêu cầu hai hội đồng này xác minh, làm rõ.
Đó là một trong những nội dung mà Hội đồng Giáo sư Nhà nước (GSNN) vừa chỉ đạo, yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2021 khi thực hiện phỏng vấn xét giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS).
Sau khi Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước triển khai thực hiện Quyết định 37/2018/QĐ - TTg xét giáo sư, phó giáo sư, số lượng giáo sư, phó giáo sư đang ngày càng giảm. Năm 2020, số lượng đăng ký xét giáo sư, phó giáo sư cũng giảm mạnh.
Trong số 339 nhà giáo được xét công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2020, có 39 Giáo sư, 300 Phó Giáo sư...
Hội đồng Giáo sư Nhà nước cho biết, trong quá trình rà soát hồ sơ ứng viên GS, PGS năm 2020, có 14 ứng viên xin rút hồ sơ không đề nghị xét tiếp (1 ứng viên GS và 13 ứng viên PGS). Số ứng viên chính thức được xét tại Hội đồng GSNN là 343 ứng viên (đạt 76,2%), sau khi kiểm phiếu, số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 339 ứng viên.
Trong quá trình rà soát hồ sơ ứng viên, 14 ứng viên GS, PGS xin rút hồ sơ không đề nghị xét tiếp. Số ứng viên chính thức được xét tại Hội đồng Giáo sư Nhà nước là 343 ứng viên
Tỷ lệ đạt so với tổng số ứng viên đăng ký nộp hồ sơ tại các Hội đồng Giáo sư cơ sở cho đến thời điểm này là 62,55%...
Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa tổ chức phiên họp lần thứ VI nhằm thảo luận và tiến hành bỏ phiếu đối với kết quả xét của Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và danh sách ứng viên đủ điều kiện được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS).
Theo thông tin từ Hội đồng Giáo sư nhà nước, số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 339 ứng viên, trong đó có 39 ứng viên giáo sư.